Những bài học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc trong đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 37 - 40)

1.3.3. Những bài học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc trong đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực nguồn nhân lực

Thứ nhất, ở Vĩnh Phúc hiện nay lao động tuyển vào làm việc trong doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hầu hết đều phải đào tạo lại (kể cả lao động đã qua đào tạo), dẫn đến mất nhiều thời gian, tốn kém cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Vì vậy, theo kinh nghiệm của

Nhật Bản phải coi trọng hình thức đào tạo tại chỗ (vừa học, vừa làm), giữa trờng đào tạo và doanh nghiệp cần có sự phối hợp trong công tác đào tạo, nên tổ chức đào tạo lý thuyết tập trung tại trờng, đào tạo thực hành tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để khi ra trờng vào làm trong các doanh nghiệp không phải đào tạo lại.

Thứ hai, đẩy mạnh hình thức liên kết đào tạo giữa các trờng đào tạo địa phơng với các trờng đào tạo của Trung ơng và các trờng đào tạo của nớc ngoài. Khuyến khích các trờng đào tạo của các nớc phát triển mở trung tâm đào tạo tại Vĩnh Phúc mời giáo viên, sử các chơng trình và nội dung giảng dạy của các nớc đó theo kinh nghiệm của Nhật Bản. Mạnh dạn sử dụng lao động trẻ, lao động có sức khỏe, nhiệt tình năng động, có tinh thần sáng tạo, tích cực, dám nghĩ, dám làm, có trình độ, đợc đào tạo bàn bản, nhất là trong đội ngũ cán bộ, công chức cần thay đổi t duy sống lâu lên lão làng. Khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn thuộc mọi thành phần kinh tế thu hút, sử dụng tài năng trẻ, xây dựng cơ chế khen thởng cho ngời có công đào tạo tài năng trẻ, phát triển quỹ tài năng trẻ (kinh nghiệm của Nhật Bản và Hà Nội).

Thứ ba, Gắn phát triển NNL với giảm nghèo, GQVL, phát triển kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội. Từng bớc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề theo hớng có khả năng tự tạo việc làm, các trờng chuyển hớng đào tạo nghề phục vụ các ngành KT - XH có nhu cầu việc làm, xây dựng cơ chế tự tạo việc làm.

Thứ t, Ban hành cơ chế tạo điều kiện cho ngời đi học nâng cao trình độ, khuyến khích thu hút NNL chất lợng cao về làm việc hoặc cộng tác làm việc cho Vĩnh Phúc.

Thứ năm, Thực hiện tốt công tác quy hoạch và đầu t các cơ sở đào tạo, dạy nghề; đa dạng hóa hình thức đào tạo, khuyến khích các cá nhân và doanh nghiệp bỏ vốn đào tạo NNL, quan tâm các cơ sở đào tạo nghề phục vụ chuyển đổi nghề cho ngời lao động do mất đất xây dựng các KCN, khu chung c. Bố trí quỹ đất, khu tập trung đầu t để thu hút và xây dựng các cơ sở đào tạo nghề.

Chơng 2

THựC TRạNG phát triển nguồn nhân lực đáp ứng Yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 37 - 40)