Những định hớng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 83 - 86)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.1.2.2. Những định hớng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực

* Định hớng chung:

- Đầu t phát triển toàn diện giáo dục, tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất l- ợng từ bậc học mầm non đến phổ thông, trong đó coi trọng chất lợng giáo dục thể chất, nâng cao chất lợng dạy và học tiếng nớc ngoài, đặc biệt là tiếng Anh. - Tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề. Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch màng lới các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020. Tập trung đầu t để hình thành hệ thống các trờng đào tạo mũi nhọn của tỉnh có quy mô lớn và chất lợng cao. Hỗ trợ các trờng đào tạo của Trung ơng đóng trên địa bàn.

- Tích cực phân luồng và vận động học sinh học nghề. Coi trọng đào tạo hệ cao đẳng nghề để tăng cờng lực lợng lao động kỹ thuật trình độ cao đẳng cho tỉnh. Trong đào tạo nghề, coi trọng phẩm chất đạo đức, tác phong, kỷ luật lao

động, kiến thức, kỹ năng, khả năng thích ứng với thị trờng lao động và chuyển đổi nghề nghiệp.

- Phát triển đa dạng cơ cấu, loại hình đào tạo, chú ý gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, đào tạo theo địa chỉ. Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật chất lợng cao mà các ngành của tỉnh đang cần nh: Kỹ s cơ khí tự động, cơ khí chính xác, điện, điện tử, tài chính - ngân hàng, bác sĩ, dợc sĩ, nghệ sĩ, nghệ nhân, vận động viên, huấn luyện viên.

- Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Đề cao năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn và ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ của đội ngũ cán bộ công chức. Xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, chuyên môn giỏi, trình độ cao làm công tác xây dựng đảng, đoàn thể và trong các lĩnh vực quản lý nhà nớc về kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, có khả năng làm việc trực tiếp với ngời nớc ngoài, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập.

- Phát triển mạng lới các bệnh viện, trung tâm y tế và các trung tâm y dự phòng từ tỉnh xuống cơ sở, đầu t đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị và đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân.

* Các mục tiêu cụ thể:

- Định hớng đến năm 2010.

+ Đến năm 2010: 95% trẻ em từ 3 - 5 tuổi đợc hởng chơng trình giáo dục mầm non; hầu hết trẻ em khuyết tật đợc đi học.

+ Trên 95% thanh niên từ 15-18 tuổi tốt nghiệp THCS; 90-95% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT, bổ túc THPT, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề; 70% học sinh tiểu học đợc học tập và hoạt động cả ngày ở trờng; 50% trờng tiểu học có dạy tiếng nớc ngoài; 70% trờng THCS có dạy tin học.

+ Tỷ lệ tối thiếu đạt chuẩn quốc gia bậc học mầm non là 50%, bậc học tiểu học là 90%, THCS và THPT là 40%.

+ Hàng năm có 10 -11 nghìn học sinh Vĩnh Phúc vào các trờng THCN, trung cấp nghề (kể cả hệ bổ túc THPT kết hợp với học nghề), cao đẳng nghề. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 45%, trong đó: 20% trở lên lao động trong nông nghiệp, nông thôn đợc đào tạo.

+ 100% cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công chức, viên chức; 90% cán bộ công chức cấp xã đạt chuẩn về trình độ đào tạo theo quy định.

+ Phấn đấu đạt tỷ lệ 6 bác sĩ/1 vạn dân, tỉnh có 450-500 ngời có trình độ thạc sĩ trở lên; hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, chuyên môn giỏi ở một số lĩnh vực.

- Định hớng đến năm 2015.

+ Đến năm 2015: 98% trẻ em từ 3- 5 tuổi đợc hởng chơng trình giáo dục mầm non; hầu hết trẻ em khuyết tật đợc đi học.

+ Hầu hết thanh niên từ 15- 18 tuổi tốt nghiệp THCS tiếp tục vào học THPT, bổ túc THPT, THCN, trung cấp nghề; 100% học sinh tiểu học, 50% học sinh THCS đợc học tập và hoạt động cả ngày ở trờng; đa số các trờng mầm non và phổ thông đạt chuẩn quốc gia. 100% trờng tiểu học dạy tiếng nớc ngoài, dạy tin học; 100% học sinh THCS đợc học tiếng nớc ngoài, học tin học có chất lợng. + Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 55%, trong đó: 30% trở lên lao động trong nông nghiệp, nông thôn đợc đào tạo. 100% cán bộ quản lý, cán bộ hành chính, sự nghiệp, cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã đạt chuẩn theo qui định.

+ Phấn đấu đến năm 2015 đạt tỷ lệ 9 bác sỹ/1 vạn dân; 700- 800 cán bộ có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; có đội ngũ cán bộ chuyên môn giỏi ở các lĩnh vực chủ yếu. Có khoảng 500 - 600 cán bộ quản lý, công chức có trình độ ngoại ngữ có thể làm việc trực tiếp với ngời nớc ngoài.

+ Cơ cấu lao động trong lĩnh vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng 55%, lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp- thủy sản chiếm 45% trong cơ cấu lao động của tỉnh.

- Định hớng đến năm 2020.

+ Có sự thay đổi căn bản và toàn diện về chất lợng NNL, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của quá trình đô thị hoá, HN KTQT và nền kinh tế tri thức.

+ Tất cả học sinh đợc học tập và hoạt động cả ngày ở trờng, các trờng đều đạt chuẩn theo qui định của Nhà nớc.

+ Đạt tỷ lệ 11bác sỹ /1 vạn dân.

+ Cơ bản đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ ngoại ngữ để có thể làm việc, giao tiếp với ngời nớc ngoài. Phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn giỏi ở tất

cả các lĩnh vực. Có đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành đ- ợc đào tạo cơ bản, trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

+ Cơ cấu lao động trong lĩnh vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng 65-70%, lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp- thủy sản chiếm 30-35% trong cơ cấu lao động của tỉnh [31,38].

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 83 - 86)