Thực trạng kiểm soát phát triển dân số

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 60 - 61)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

2.2.2.1. Thực trạng kiểm soát phát triển dân số

Tốc độ tăng dân số của Vĩnh Phúc vào loại thấp, 5 năm gần đây mỗi năm tăng khoảng 10 nghìn ngời (Giai đoạn 2002- 2007 mỗi năm tăng khoảng 12 nghìn ngời). Để đạt đợc kết quả trên là do tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện tốt chính sách dân số- KHHGĐ. Tỷ lệ sinh thô và tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của Vĩnh Phúc khá thấp, từ năm 2003 đến nay tỷ lệ sinh thô luôn ở mức khoảng 15,5-16%o, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số là 11-11,5%o. Tỷ lệ sinh con thứ 3 ổn định ở mức 9,5-10%/năm, tập trung chủ yếu ở vùng miền núi, vùng dân tộc, vùng công giáo là nơi kinh tế khó khăn, trình độ văn hoá và nhận thức của ngời dân còn thấp và lạc hậu. Hiện nay, tỉnh đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chính sách dân số- KHHGĐ và nâng cao chất lợng dân số ở các vùng này (xem bảng 2.14).

Bảng 2.14. Tỷ lệ sinh, chết và phát triển dân số của Vĩnh Phúc

Đơn vị tính: %o

Chỉ tiêu 2000Năm 2005Năm 2006Năm 2007Năm Năm 2008

Tỷ lệ sinh 17,15 15,99 15,85 15,5 15,4

Tỷ lệ chết 3,92 4,16 4,09 4,09 4,08

Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số 13,23 11,83 11,79 11,41 11,32

Nguồn: Niên giám Thống kê Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc đã có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện đào tạo nghề và GQVL cho ngời lao động của tỉnh. Doanh nghiệp khi đầu t vào Vĩnh Phúc phải cam kết sử dụng một số lợng nhất định lao động là ngời địa phơng mất đất cho doanh nghiệp. Quyết định số 2475/QĐ-UBND hỗ trợ các doanh nghiệp sử dụng lao động là ngời Vĩnh Phúc thời gian trên một năm và có cam kết sử dụng lao động trên 36 tháng đã qua đào tạo là 200.000 đồng/1lao động và cha qua đào tạo là

500.000 đồng/1 lao động. Tỉnh đã có chính sách u đãi, tạo điều kiện cho ngời lao động đợc học nghề, định hớng cho lao động học nghề phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Vì vậy, một tỷ lệ lớn trên 70% lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là ngời Vĩnh Phúc. Với các giải pháp trên đã giảm đáng kể nhiều lao động ở tỉnh ngoài vào Vĩnh Phúc làm việc. Hiện nay, có trên 60 nghìn lao động Vĩnh Phúc đi làm việc ở tỉnh ngoài (Số lao động đi làm việc ở tỉnh ngoài có trên một nửa đi xây dựng vùng kinh tế mới và đi làm ăn tại các tỉnh phía nam, số còn lại chủ yếu làm việc ở Hà Nội và các thành phố lớn), số lao động tỉnh ngoài đến làm việc tại Vĩnh Phúc là gần 50 nghìn ngời. Trong thời gian tới sau khi nhiều KCN đi vào hoạt động, dự kiến số lao động tỉnh ngoài vào làm việc sẽ tăng lên.

Tỷ lệ phát triển dân số thấp cùng với sự ảnh hởng không lớn của sự tăng dân số cơ học là dấu hiệu tích cực để phát triển kinh tế, thực hiện chính sách đào tạo phát triển NNL và nâng cao đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 60 - 61)