- Học chuyên môn nghiệp vụ
2. Công nghiệp-xây
2.2.2.2. Thực trạng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
- Phát triển giáo dục- đào tạo.
* Phát triển hệ thống giáo dục: Hệ thống giáo dục phổ thông và mầm non t- ơng đối hoàn chỉnh và ổn định, năm 2008 toàn tỉnh có 525 trờng (159 trờng mẫu giáo, 174 trờng tiểu học, 146 trờng THCS, 38 trờng THPT và 8 trung tâm giáo dục thờng xuyên của tỉnh và huyện, thị) với 230.290 học sinh (40.800 học sinh mẫu giáo, 71.580 học sinh tiểu học, 65.940 học sinh THCS, 42.644 học sinh THPT, 9.326 học sinh bổ túc THPT). Mạng lới các trờng học đợc phân bố đều khắp các huyện, thành, thị của tỉnh; tất cả các xã, phờng đều có trung tâm học tập cộng đồng.
Tổng số giáo viên là 13.913 ngời, giáo viên ở các ngành học, bậc học đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trở lên ở ngành học Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT lần lợt là 87,6%, 99,9%, 98,2%, 99,3%.
Cơ sở vật chất các trờng đều tơng đối khang trang, toàn tỉnh có 6.670 phòng học, 85,6% số phòng học đợc kiên cố hoá, số còn lại là phòng học cấp 4 đủ tiêu chuẩn (bình quân bậc tiểu học và THCS là 0,87 phòng/lớp, THPT là 0,89 phòng/lớp. Các tr- ờng THPT đã có hoặc đang triển khai xây dựng phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm, phòng th viện, dự kiến đến hết năm 2009 có 95% các trờng THPT có đủ
phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm, phòng th viện. Từ năm 2005-2009 tổng vốn ngân sách nhà nớc đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy là 676,8 tỷ đồng (bình quân 135,4 tỷ đồng/năm).
Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cơ bản đáp ứng và thu hút đợc tất cả học sinh mọi lứa tuổi của tỉnh đợc theo học, đáp ứng nhu cầu đào tạo về văn hoá cho học sinh, là cơ sở để đào tạo chuyên môn, kỹ thuật sau này [24].
Bảng 2.15. Quy mô giáo dục phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc
TT Chỉ tiêu Tổng số Mẫu giáo Tiểu học THCS THPT
1 Trờng (trờng) 517 159 174 146 38
2 Lớp (lớp) 7.164 1.394 2.906 1.946 918
3 Học sinh (học sinh) 220.964 40.800 71.580 65.940 42.644
Nguồn: Báo cáo đầu năm học 2008-2009 của Sở Giáo dục- Đào tạo Vĩnh Phúc
* Phát triển hệ thống cơ sở đào tạo, dạy nghề: Đến hết năm 2008, trên địa bàn tỉnh có 48 cơ sở đào tạo, dạy nghề, gồm: 2 trờng đại học, 7 trờng cao đẳng, 10 trờng THCN, 29 cơ sở đào tạo nghề và 8 doanh nghiệp có tổ chức dạy nghề phân bố trên tất cả các huyện, thành, thị của tỉnh. Có 10 cơ sở đào tạo, dạy nghề của Trung ơng đóng trên địa bàn, 10 cơ sở đào tạo, dạy nghề ngoài công lập. Quy mô đào tạo của các cơ sở đào tạo, dạy nghề tăng mạnh, nhất là các cơ sở đào tạo ngoài công lập. Hệ thống các cơ sở đào tạo, dạy nghề khá đa dạng về ngành nghề và nội dung đào tạo, có thể đáp ứng cho công tác đào tạo và phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH của tỉnh trong những năm tới.
+ Đầu t cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo, dạy nghề: Trong những năm qua đợc sự quan tâm đầu t của tỉnh Vĩnh Phúc và các bộ, ngành Trung ơng, nhiều cơ sở đào tạo, dạy nghề đã tiến hành xây mới, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất, mua sắm máy móc, trang thiết bị đào tạo, cơ sở đào tạo ngày càng khang trang hiện đại, từng bớc đáp ứng tiêu chuẩn quy định của nhà nớc, phục vụ tốt hơn nhu cầu đào tạo NNL của tỉnh. Từ năm 2005-2009, tổng vốn Ngân sách nhà nớc đầu t cơ sở vật chất là 133,1 tỷ đồng (bình quân 26,6 tỷ đồng/năm), tổng vốn đầu t mua sắm trang thiết bị đào tạo, dạy nghề là 101,6 tỷ đồng (bình quân 20,3 tỷ đồng/năm).
+ Về đội ngũ giáo viên: Số lợng và chất lợng giáo viên trong các cơ sở đào tạo, dạy nghề trên địa bàn tỉnh đợc nâng lên. Năm 2008 có 1.621 giáo viên, trong đó, giáo viên có trình độ trên đại học là 271 ngời chiếm 16,7%, có trình độ đại học là 904 ngời chiếm 55,6 %, có trình độ cao đẳng là 153 ngời chiếm 9,4%, trình độ khác là 293 ngời chiếm 18,1%. Số giáo viên dạy nghề đạt chuẩn trở lên chiếm 89,7%. Giáo viên đợc bổ sung, tuyển mới hằng năm đều đợc tuyển dụng và lựa chọn kỹ, hầu hết là giáo viên trẻ có trình độ cao, đợc đào tạo bài bản, tiếp thu nhanh máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đến nay đội ngũ giáo viên các trờng do Trung ơng và tỉnh quản lý về cơ bản đủ về số l- ợng, định mức giáo viên/ học sinh theo quy định, đúng cơ cấu ngành nghề, chất lợng tăng lên ngày càng đáp ứng yêu cầu về đào tạo NNL.
Các cơ sở đào tạo, dạy nghề đã tích cực chủ động đào tạo, bồi dỡng chuẩn hoá giáo viên, động viên, tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ về tài chính cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, đặc biệt là các giáo viên đi học cao học và nghiên cứu sinh ở trong và ngoài n- ớc.
+ Số lợng và chất lợng đào tạo: Năm 2007-2008, tổng số học sinh đang học trong các cơ sở đào tạo, dạy nghề trên địa bàn tỉnh là 57.779 học sinh (học sinh là ngời Vĩnh Phúc là 35.263 học sinh, chiếm 61,0%). Hệ cao đẳng là 3.560 học sinh (học sinh là ngời Vĩnh Phúc là 2.400 học sinh, chiếm 67,4%); Hệ trung cấp chuyên nghiệp là 10.839 học sinh (học sinh là ngời Vĩnh Phúc là 5.963 học sinh, chiếm 55,0%); Dạy nghề: 43.380 học sinh (học sinh là ngời Vĩnh Phúc là 26.900 học sinh, chiếm 62,0%). Học sinh các cơ sở đào tạo ngoài công lập 2.350 học sinh, chiếm 4,1%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 97% [25].
Chất lợng đào tạo của các cơ sở đào tạo, dạy nghề đợc nâng lên ngày càng sát với nhu cầu thị trờng, nhiều trờng tự liên hệ tìm việc làm cho sinh viên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ra trờng tìm đợc việc làm đạt trên 80%, nhiều học sinh ra trờng tự mở doanh nghiệp, cửa hàng, cửa hiệu.
Tuy nhiên, hệ thống màng lới các cơ sở đào tạo, dạy nghề trên địa bàn tỉnh cha đợc quy hoạch, chức năng đào tạo còn chồng chéo, cơ cấu đào tạo cha phù
hợp, hiệu quả đào tạo cha cao. Nhiều cơ sở đào tạo, dạy nghề cha xây dựng kế hoạch đào tạo một cách khoa học, còn bị động. Đào tạo cha gắn với thực tiễn, học sinh ra trờng vào làm việc các doanh nghiệp phải đào tạo lại, gây tốn kém cho doanh nghiệp và ngời lao động. Tỉnh cha có cơ sở đào tạo nhân lực kỹ thuật cao.
Giáo viên thực hành nghề còn thiếu, chất lợng cha cao. Trình độ ngoại, ngữ tin học của giáo viên còn yếu, cha đáp ứng yêu cầu. Hạn chế khả năng tiếp cận máy móc, thiết bị đào tạo, dạy nghề hiện đại, tiên tiến, những quy trình công nghệ mới của khu vực và thế giới.
Các cơ sở dạy nghề cấp huyện cha điều tra, lựa chọn ngành nghề phù hợp với địa phơng mình, chủ yếu đào tạo theo nhu cầu trớc mắt, theo từng hợp đồng, cha có định hớng đào tạo lâu dài. Các cơ sở đào tạo, dạy nghề do các đoàn thể, huyện, thị và của t nhân thành lập và quản lý, đội ngũ giáo viên còn thiếu, cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu và lạc hậu, phải đi thuê giáo viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị nên đào tạo bị động, chất lợng đào tạo thấp, học sinh yếu về thao tác thực hành, không đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng lao động. Đây là bài toán đặt ra cho tỉnh trong vấn đề đào tạo và dạy nghề.
- Phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe:
Màng lới y tế từ tỉnh xuống cơ sở đợc củng cố ngày càng đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Chất lợng các dịch vụ y tế đợc nâng lên kể cả chất lợng chẩn đoán và điều trị, một số dịch vụ y tế kỹ thuật cao đợc triển khai sử dụng. Đến hết 2008, 80% trạm y tế xã, phờng, thị trấn có bác sĩ, 95% xã, phờng, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Toàn tỉnh có 542 bác sĩ và 36 dợc sĩ, 1.870 giờng bệnh, số bác sĩ /vạn dân là 6,95 bác sĩ, số giờng bệnh/vạn dân là 18,4 giờng. Công tác y tế dự phòng đợc triển khai tốt, khống chế kịp thời các dịch bệnh xảy ra trên địa bàn. Tỷ lệ trẻ em chết dới 1 tuổi, tỷ lệ trẻ em chết dới 5 tuổi và tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng dới 5 tuổi đều giảm [37].
Tuy nhiên, cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhất là tuyến cơ sở còn thiếu và lạc hậu cha đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu, còn nhiều bệnh nhân v- ợt tuyến dẫn đến tình trạng quá tải tại các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện, công suất sử dụng giờng bệnh tuyến tỉnh và huyện đều đạt trên 130%.