Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 86 - 87)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.2.1. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển nguồn nhân lực

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc

3.2.1. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển nguồn nhân lực triển nguồn nhân lực

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể từ tỉnh xuống cơ sở tích cực tuyên truyền phổ biến đến các đoàn viên và mọi ngời dân về chính sách phát triển NNL. Các cơ quan truyền thông Báo Vĩnh Phúc, Đài Phát thanh- Truyền hình Vĩnh Phúc, Cổng Thông tin điện tử Vĩnh Phúc dành thời lợng đa tin nhằm tuyên truyền để mọi ngời dân hiểu đợc những chủ trơng, chính sách phát triển NNL của tỉnh.

Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp và các gia đình đặc biệt là đội ngũ thanh niên về nghề nghiệp, nâng cao sự tôn vinh của xã hội đối với ngời thợ, đặc biệt là ng- ời thợ có tay nghề, CMKT cao.

Động viên, khuyến khích mọi ngời tự học tập vơn lên, tạo sự chuyển biến nhận thức của ngời lao động từ yêu cầu bắt buộc học tập nâng cao trình độ thành nhu cầu tự học để khẳng định mình và cống hiến đợc nhiều hơn cho xã hội, góp phần tích cực xây dựng một xã hội học tập.

Tâm lý khoa cử đỗ đạt cao “công thành danh toại” phải học đại học, cao đẳng mới là cao quý đã ăn sâu vào ý thức của ngời dân từ trớc đến nay, cha coi trọng việc học nghề, coi việc học nghề là thấp kém và bần cùng mới đi học nghề, dẫn đến học sinh có học lực văn hóa kém cũng đăng ký thi đại học, cao đẳng và rất nhiều học sinh thi đại học 4-5 năm vẫn không đỗ, gây lãng phí cho xã hội và bản thân gia đình học sinh.

Trong khi đó, hiện nay đã xảy ra tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, có nhiều sinh viên học xong đại học, cao đẳng không tìm đợc việc làm, tìm việc làm

không đúng chuyên môn và trình độ đào tạo.Vì vậy, cần tăng cờng công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức của mọi ngời dân, để mọi ngời nhận thức đợc rằng không chỉ học đại học, cao đẳng mà học nghề cũng rất quan trọng, là đội ngũ đang đợc xã hội quan tâm, đào tạo và tôn vinh. Đội ngũ những ngời lao động trong doanh nghiệp không chỉ là những ngời chỉ biết nói gì làm đấy, quyền lợi do các doanh nghiệp quyết định mà ngời lao động có quyền đòi hỏi quyền lợi chính đáng, loại bỏ tâm lý cho rằng ngời lao động nghề là ngời bị bóc lột. Nhà nớc và tỉnh có trách nhiệm quan tâm, bảo vệ quyền lợi cho họ.

Tăng cờng công tác giáo dục định hớng nghề nghiệp cho học sinh từ bậc học THCS để cho học sinh sớm nhận thức đợc năng khiếu, sở trờng của bản thân để lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp, đồng thời tạo điều kiện thực hiện tốt việc phân luồng học sinh vào học THPT, bổ túc THPT và trung học nghề.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 86 - 87)