Vai trò của nhà nớc trong phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 65 - 72)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

2.2.2.3. Vai trò của nhà nớc trong phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh

bàn tỉnh

Nhằm phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH từ nay đến năm 2020, bên cạnh các cơ chế, chính sách về đào tạo, phát triển NNL của Đảng và Nhà nớc, Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều chính sách nhằm phát triển NNL của tỉnh thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV, Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020. Để cụ thể hóa Tỉnh uỷ đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 25/2/2008 về phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015, định hớng đến năm 2020, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 về một số chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 57/2008/QĐ-UB ngày 6/11/2008 thực hiện Nghị quyết số 16/2008/NQ-HĐND.

- Thu hút, đãi ngộ và trọng dụng nhân tài, lao động trình độ cao

Những năm trớc đây, Vĩnh Phúc đã thực hiện chính sách thu hút, đãi ngộ và trọng dụng nhân tài, lao động có trình độ cao nh: Quyết định số 1269/1998/ QĐ-UBND ngày 06/5/1998 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định, chế độ đối với một số đối tợng cán bộ đi học, học xong chơng trình thạc sĩ đợc tỉnh hỗ trợ 5 triệu đồng, học xong chơng trình tiến sĩ đợc hỗ trợ 10 triệu đồng; sinh viên tốt nghiệp đại học ra trờng tốt nghiệp loại khá thi công chức đợc cộng thêm 10 điểm, loại giỏi đợc cộng thêm 20 điểm; thạc sĩ, tiến sĩ vào làm công chức, viên chức đợc tuyển thẳng, không phải tập sự, tiến sĩ đợc tăng 1 bậc lơng và đợc tạo điều kiện cấp đất làm nhà ở. Hiện nay Vĩnh Phúc tiếp tục thực hiện chính sách thu hút và đãi ngộ lao động có trình độ cao thông qua việc ban hành các chính sách:

+ Đối với học sinh đã trúng tuyển vào các trờng Đại học Y, Đại học Dợc, Học viện Quân y (hệ dân sự); các học sinh của tỉnh đạt giải 3 trở lên trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế thi đỗ vào các trờng đại học đợc đào tạo trong nớc và nớc ngoài đợc tỉnh hỗ trợ 100% học phí đào tạo theo quy định và mỗi tháng hỗ

trợ bằng 50% mức lơng tối thiểu hoặc sinh hoạt phí tối thiểu (đối với đi học ở n- ớc ngoài), số tháng hỗ trợ là 10 tháng trong 1 năm. Các vận động viên giỏi, huấn luyện viên giỏi thuộc các môn mũi nhọn của tỉnh, học sinh có năng khiếu đặc biệt về thể dục thể thao, mỹ thuật, âm nhạc đào tạo trong và ngoài nớc đợc tỉnh hỗ trợ 100% học phí, tiền tài liệu và tiền sinh hoạt ăn, ở.

+ Đối với cán bộ, công chức các xã, phờng, thị trấn cha đạt chuẩn về trình độ chuyên môn (không quá 50 tuổi đối với nam và 45 tuổi đối với nữ) trong thời gian đi học sẽ đợc hởng nguyên lơng, tỉnh hỗ trợ 100% học phí đào tạo và cơ quan cử đi học hỗ trợ tiền tài liệu.

+ Đối với cán bộ, công chức, viên chức đã tốt nghiệp đại học chuyên môn, có khả năng nâng cao về ngoại ngữ để làm việc trực tiếp với ngời nớc ngoài (không quá 45 tuổi đối với nam và không quá 40 tuổi đối với nữ); đào tạo giáo viên ngoại ngữ giỏi thành giáo viên cốt cán (không quá 35 tuổi); Cán bộ, bác sĩ, dợc sĩ đại học ngành y tế (không quá 45 tuổi đối với nam và không quá 40 tuổi đối với nữ) đợc cử đi học hoặc đào tạo chuyên khoa I, chuyên khoa II, thạc sĩ, tiến sĩ; Cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ chuyên môn giỏi (không quá 45 tuổi đối với nam và không quá 40 tuổi đối với nữ) thuộc các lĩnh vực trong hệ thống chính trị mà tỉnh có nhu cầu nhằm đào tạo cán bộ quản lý, chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực. Nếu đào tạo trong nớc trong thời gian đi học đợc hởng nguyên lơng; cơ quan cử đi học hỗ trợ tiền tài liệu học tập, tỉnh hỗ trợ 100% học phí đào tạo và mỗi tháng đợc hỗ trợ 3 tháng lơng tối thiểu. Nếu đào tạo ở nớc ngoài trong thời gian đi học đợc hởng nguyên lơng, tỉnh hỗ trợ 100% chi phí đào tạo đối với các đối tợng bắt buộc và 50% chi phí đào tạo đối với các đối t- ợng khác do tỉnh cử.

+ Có chính sách thu hút đối với những ngời có trình độ cao, chuyên môn giỏi ở một số chuyên ngành tỉnh còn thiếu.

Đối với tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa II, huấn luyện viên giỏi, vận động viên xuất sắc, cán bộ có chuyên môn và ngoại ngữ giỏi có thể làm việc trực tiếp với ngời nớc ngoài về tỉnh làm việc đợc tỉnh hỗ trợ 70 triệu đồng và đợc tạo điều kiện về chỗ ở.

Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa I, dợc sĩ, các nghệ sĩ, ca sĩ, nghệ nhân về tỉnh làm việc đợc tỉnh hỗ trợ 40 triệu đồng và đợc tạo điều kiện về chỗ ở.

Bác sĩ, dợc sĩ đại học tốt nghiệp tại các trờng Đại học Y Hà Nội, Đại học Dợc Hà Nội, Học viện Quân y (hệ chính quy) và tốt nghiệp loại khá ở các trờng Đại học Y, Đại học Dợc khác có nguyện vọng về Vĩnh Phúc công tác lâu dài, chịu sự phân công của cơ quan có thẩm quyền, đợc tỉnh hỗ trợ toàn bộ kinh phí đã đóng góp với trờng đại học và một phần chi phí ăn, ở (tối đa không quá 40 triệu đồng) và đợc tạo điều kiện về chỗ ở.

Đối với những ngời có trình độ cao, chuyên môn giỏi ở một số chuyên ngành nh: Y khoa, kinh tế, kỹ thuật, hành chính công, các nghệ sĩ, ca sĩ đợc đào tạo cơ bản và đạt giải 3 trở lên (hoặc tơng đơng) trong các cuộc thi quốc gia, quốc tế, các huấn luyện viên giỏi (có thành tích xuất sắc trong đào tạo vận động viên đạt huy chơng vàng quốc gia, khu vực hoặc thế giới), vận động viên xuất sắc (đạt huy chơng vàng quốc gia, khu vực hoặc thế giới), nghệ nhân, cán bộ có chuyên môn và ngoại ngữ giỏi làm việc trực tiếp với ngời nớc ngoài nếu c trú và làm việc tại các đô thị lớn, các trờng đại học, bệnh viện Trung ơng, các cơ sở đào tạo có uy tín trong nớc và nớc ngoài khi đợc các cơ quan, đơn vị của tỉnh mời liên kết, hợp tác ở các lĩnh vực mà tỉnh có nhu cầu thì đợc hởng một khoản kinh phí theo công việc, sản phẩm cụ thể hoặc theo hợp đồng kinh tế.

+ Đối với cán bộ, công chức của tỉnh đi học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp nhng không thuộc diện hởng chính sách đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công chức của tỉnh sẽ đợc u đãi nh sau:

Đối với tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa II, huấn luyện viên có thành tích xuất sắc trong đào tạo vận động viên đạt huy chơng vàng quốc gia, khu vực và thế giới, vận động viên đạt huy chơng vàng quốc gia, khu vực và thế giới đợc tỉnh hỗ trợ 40 triệu đồng.

Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa I, dợc sĩ, nghệ nhân đợc tỉnh hỗ trợ 25 triệu đồng; Bác sĩ, dợc sĩ đại học tốt nghiệp tại các trờng Đại học Y Hà Nội, Đại học Dợc Hà Nội, Học viện Quân y (hệ chính quy) và tốt nghiệp loại khá ở các trờng Đại học Y, Đại học Dợc khác có nguyện vọng về Vĩnh Phúc công tác lâu dài, chịu sự phân công của cơ quan có thẩm quyền, đợc tỉnh hỗ trợ toàn bộ kinh phí

đã đóng góp với trờng Đại học và một phần chi phí ăn, ở (tối đa không quá 40 triệu đồng) và đợc tạo điều kiện về chỗ ở.

Do thực hiện cơ chế chính sách u đãi nên trong những năm qua có rất nhiều tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa về tỉnh công tác. Mỗi năm có trên 30 cán bộ, công chức các sở, ban, ngành, huyện, thành, thị của tỉnh theo học thạc sĩ, trên 70 bác sĩ, giáo viên theo học thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên khoa I, chuyên khoa II. Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh đợc nâng cao, đội ngũ cán bộ công chức xã, phờng ngày càng đợc chuẩn hoá góp phần quan trọng nâng cao chất lợng NNL của tỉnh.

- Tạo nhiều việc làm mới:

Nhận thức rõ tạo việc làm để sử dụng hiệu quả NNL, phát huy nhân tố con ngời, đảm bảo sự phát triển bền vững và ổn định của xã hội, không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. Tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo việc làm cho ngời lao động, khuyến khích ngời lao động tự học tập nâng cao trình độ văn hoá, CMKT để tìm đợc việc làm phù hợp và có thu nhập cao.

+ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc ban hành Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân đến năm 2010 và định hớng đến năm 2015. Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành nhiều cơ chế chính sách cụ thể hóa Nghị quyết 03-NQ/TU nh: Đẩy mạnh kiên cố hoá kênh mơng và đờng giao thông nông thôn, đầu t cơ sở hạ tầng điện, trờng học, trạm y tế, chợ. Miễn giảm thuỷ lợi phí cho nông dân, thực hiện đào tạo và huấn nghề cho nông dân, đầu t phát triển các khu sản xuất tập trung. Thực hiện các biện pháp khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, phát triển các hình thức chăn nuôi hiện đại, hỗ trợ ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến tạo ra những giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao, chất lợng tốt nh chơng trình nạc hoá đàn lợn, sin hoá đàn bò nhằm mục đích tạo nhiều việc làm và nâng cao mức sống khu vực nông thôn. Mỗi năm tỉnh đã GQVL cho 8.500 lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn.

+ Vĩnh Phúc đã xây dựng nhiều khu, cụm công nghiệp có đầy đủ hạ tầng, đờng giao thông, điện, nớc, thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong cấp

phép đầu t để sẵn sàng đón các nhà đầu t. Tăng cờng tuyên truyền quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh trên nhiều kênh thông tin để tạo lợi thế thu hút đầu t. Xây dựng nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí tạo điều kiện cho các nhà đầu t nghỉ ngơi, giải trí sau giờ làm việc căng thẳng. Quan tâm thu hút các dự án sử dụng nhiều lao động, các dự án sản xuất các mặt hàng phục vụ xuất khẩu nh: Ô tô, xe máy, may mặc, da giày…

Đến hết năm 2008, trên địa bàn tỉnh có 100 dự án FDI với số vốn đăng ký là 1.986,4 triệu USD và 257 dự án DDI với số vốn thực hiện là 15.437 tỷ đồng thu hút 102.486 lao động, trong đó trên 70% lao động là ngời Vĩnh Phúc [37].

+ Thực hiện hỗ trợ ngời lao động đi xuất khẩu lao động, liên hệ xin chỉ tiêu đi lao động ở nớc ngoài về cho tỉnh, tổ chức mở các lớp đào tạo nghề, các lớp ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn Quốc phù hợp với nớc nhập khẩu lao động. Hằng năm, tổ chức xuất khẩu lao động cho 1.800-2.000 lao động.

+ Đầu t cơ sở hạ tầng ở các làng nghề nhằm khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh ơm tơ, sản xuất đồ mộc, đồ gốm, rèn, mây tre đan tại các làng nghề truyền thống và các xã có điều kiện. Chú trọng phát triển các ngành nghề thủ công tạo ra các sản phẩm có giá trị cao phục vụ xuất khẩu, nhằm giải quyết cho lao động tại các làng nghề và lao động nông nhàn.

+ Đầu t phát triển khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, xây dựng các chợ, trung tâm thơng mại, đặc biệt là các chợ đầu mối phục vụ trao đổi, tiêu thụ hàng hoá tạo điều kiện thu hút lao động trong lĩnh vực thơng mại- dịch vụ.

+ Hằng năm tỉnh trích ngân sách bổ sung nguồn vốn cho vay GQVL, cho vay xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ lãi suất cho ngời nghèo, cho thanh niên, phụ nữ vay vốn phát triển sản xuất, tự tạo việc làm. Bổ sung vốn vay GQVL khoảng 5 tỷ đồng/1 năm, hỗ trợ lãi suất ngời nghèo, dân tộc thiểu số: 2 tỷ đồng/1 năm. Mỗi năm GQVL bằng các nguồn vốn cho khoảng 3.500 ngời.

hình thức và nguồn vốn khác nhau, hằng năm đã GQVL cho 18-19 nghìn lao động, trong đó lao động có việc làm ổn định chiếm khoảng 65%, đa số lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2008 là 597.364 ngời. Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị giảm từ 3,95% năm 2000 xuống còn 2,01% năm 2008. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng từ 75,5% năm 2000 lên 87,5% năm 2008 [37].

- Hỗ trợ đào tạo nghề và GQVL cho lao động nông thôn, hộ nghèo, hộ chính sách, hộ dành đất phục vụ các chơng trình, dự án phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng và đối tợng xã hội:

Mức sống của ngời dân nông thôn Vĩnh Phúc còn thấp (Thu nhập bình quân đầu ngời là 511,6 nghìn đồng/1 ngời/1 tháng), khả năng phát triển giáo dục- đào tạo, cải thiện chăm sóc sức khoẻ của dân c và ngời lao động nông thôn bị hạn chế đã ảnh hởng tới chất lợng NNL, tác động đến khả năng tìm kiếm việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp của lao động khu vực này. Mặt khác, NNL nông thôn chiếm 70% NNL của tỉnh là bộ phận quan trọng của lực lợng sản xuất ở nông thôn, có vai trò quyết định đối với mọi quá trình phát triển KT-XH khu vực nông thôn trong mối quan hệ phát triển chung của tỉnh. Vì vậy, tỉnh đã rất quan tâm đào tạo nghề và GQVL làm cho lao động khu vực này nhất là lao động thuộc đối tợng hộ nghèo, hộ chính sách, hộ dành đất phục vụ các chơng trình, dự án phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng và đối tợng xã hội. Chính sách hỗ trợ của tỉnh nh sau:

* Hỗ trợ về giáo dục cho học sinh nghèo, dân tộc thiểu số và các đối tợng xã hội: Học sinh thuộc diện hộ nghèo, học sinh khuyết tật học tập ở các cấp học đợc miễn 100% học phí và các khoản đóng góp xây dựng trờng. Học sinh khuyết tật thuộc diện hộ nghèo, học sinh mồ côi cả cha lẫn mẹ, mồ côi cha hoặc mẹ nhng ngời còn lại mất tích hoặc không đủ khả năng nuôi học đợc miễn 100% học phí, tiền đóng góp xây dựng và đợc trợ cấp 100.000 đồng/tháng. Học sinh là ngời dân tộc thiểu số học tập tại các trờng dân tộc nội trú, ngoài việc miễn 100% học phí và tiền đóng góp xây dựng còn đợc hỗ trợ học bổng 400.000 đồng/tháng.

+ Học viên thuộc hộ dành đất phục vụ các chơng trình, dự án phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh; học viên hoàn thành nghĩa vụ quân sự; học viên là ngời dân tộc thiểu số nghèo học nghề ngắn hạn đợc hỗ trợ: 300.000 đ/học viên/tháng; học nghề dài hạn, bổ túc văn hoá+ nghề đợc hỗ trợ: 250.000 đ/học viên/tháng. Học ngoại ngữ- giáo dục định hớng xuất khẩu lao động đợc hỗ trợ 1 triệu đồng/ học viên/ khoá học.

+ Học viên là anh hùng lực lợng vũ trang, anh hùng lao động, thơng binh, bệnh binh, ngời đợc hởng chính sách nh thơng binh, học sinh mồ côi cả cha lẫn mẹ, mồ côi cha hoặc mẹ nhng ngời còn lại mất tích hoặc không đủ khả năng nuôi dỡng; học viên bị nhiễm chất độc da cam, con đẻ của ngời bị nhiễm chất độc da cam, học viên khuyết tật học nghề ngắn hạn đợc hỗ trợ: 200.000 đ/học viên/tháng; học nghề dài hạn, bổ túc văn hoá+ nghề đợc hỗ trợ: 150.000 đ/học viên/tháng. Học ngoại ngữ- giáo dục định hớng xuất khẩu lao động đợc hỗ trợ: 700.000 đ/ học viên/ khoá học.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 65 - 72)