Quan điểm phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 82 - 83)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.1.2.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển NNL là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa có tính chiến lợc lâu dài. Chiến lợc phát triển NNL phải gắn kết chặt chẽ với chiến lợc phát triển KT-XH, trong đó lấy nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông làm nền tảng, lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lợng cao làm khâu đột phá, lấy nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH.

- Có kế hoạch và chính sách phát triển NNL, đảm bảo phát triển NNL với quy mô hợp lý, phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH của tỉnh, chủ động đáp ứng đủ nhu cầu lao động của tỉnh phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển NNL trong vùng và cả nớc.

- Coi trọng nâng cao chất lợng NNL, đặc biệt u tiên phát triển NNL chất lợng cao nhằm tăng sức cạnh tranh NNL của tỉnh đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và HNKTQT, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

- Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng đào tạo nhất là đào tạo nghề tạo nguồn nhân lực có chất lợng cung cấp cho các khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp, các lĩnh vực kinh tế, nhằm GQVL cho lao động tại chỗ, khắc phục tình trạng gia tăng cơ học về dân số dẫn đến thách thức về môi trờng, xã hội.

- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo và tạo điều kiện phát triển tài năng. Tạo sự bình đẳng về cơ hội học tập cho mọi ngời, chống khuynh hớng thơng mại hoá trong giáo dục- đào tạo, rút ngắn sự cách biệt về cơ hội tiếp cận với giáo dục - đào tạo giữa thành thị và nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

- Tập trung mọi biện pháp và nguồn lực vào đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động ngành nông- lâm nghiệp, thuỷ sản, chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn là một trong những khâu đột phá làm thay đổi cục diện kinh tế của tỉnh, nâng cao sức cạnh tranh

của nền kinh tế. Phải kết hợp đợc tăng trởng việc làm với không ngừng nâng cao chất lợng việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và cải thiện chất lợc cuộc sống cho ngời lao động. Giảm dần tỷ lệ thất nghiệp.

- Nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ KHCN, nhằm tạo ra lực lợng đầu đàn, nòng cốt trong đội ngũ những ngời lao động của tỉnh, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển NNL có chất lợng. Trên cơ sở vừa th- ờng xuyên đào tạo lại cho những ngời đã đợc đào tạo những thành tựu KHCN mới, đồng thời tích cực trẻ hoá đội ngũ cán bộ KHCN.

- Phát triển NNL là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội, từng gia đình và mọi ngời dân. Trong đó, sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, quản lý của chính quyền các cấp có vai trò đặc biệt quan trọng; vai trò của các nhà trờng trong việc nâng cao chất lợng dạy và học là yếu tố trực tiếp, quyết định.

- Phát triển NNL phải tạo môi trờng để huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế và toàn xã hội, khuyến khích mọi gia đình, mọi ngời dân đầu t, chăm lo phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển phong trào tự học tại cộng đồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 82 - 83)