Đánh giá nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 1 Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 72 - 74)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

2.3. Đánh giá nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 1 Những kết quả đạt đợc

2.3.1. Những kết quả đạt đợc

Vĩnh Phúc có nguồn lao động dồi dào, chủ yếu là lực lợng lao động trẻ, có sức khỏe, trí tuệ, có kiến thức văn hoá, cần cù, khéo tay, ham học hỏi và tìm tòi cái mới, có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Sự tăng trởng kinh tế nhanh và ổn định, đặc biệt là ngành công nghiệp đã tạo

điều kiện thuận lợi để ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp cận KHCN mới.

Công tác đào tạo và phát triển NNL đã đợc các ngành, các cấp của tỉnh quan tâm và đạt đợc kết quả khá. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 25/2/2008 về phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015, định hớng đến năm 2020, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 về một số chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh đến năm 2015, định hớng đến năm 2020.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học bậc học phổ thông đợc quan tâm đầu t, đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn, chất lợng giáo dục ở cả đại trà và mũi nhọn đều tăng. Trình độ văn hóa của ngời lao động đặc biệt là số lao động trẻ khá cao. Đây là cơ sở quan trọng để đào tạo, nâng cao trình độ CMKT của ngời lao động.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị các cơ sở đào tạo, dạy nghề đợc tỉnh đặc biệt quan tâm đầu t, đội ngũ giảng viên, giáo viên ngày càng hoàn thiện. Mỗi năm có khoảng 20-21 nghìn lao động tốt nghiệp từ trung cấp nghề trở lên, 18-19 nghìn lao động đợc đào tạo bồi dỡng ngắn hạn và sơ cấp nghề và gần 1 nghìn lao động đợc đào tạo tại các doanh nghiệp và làng nghề. Xu hớng học nghề của giới trẻ đã có chuyển biến tích cực, nhu cầu học nghề tăng lên đáng kể thể hiện qua số lợng học sinh học nghề trong các cơ sở dạy nghề hàng năm tăng lên, đây là tín hiệu tốt trong phát triển lực lợng lao động kỹ thuật của tỉnh.

Xã hội hóa trong lĩnh vực đào tạo NNL đợc đẩy mạnh, thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tham gia. Năm học 2007-2008 có 2.358 học sinh đang theo học các cơ sở đào tạo ngoài công lập, từng bớc tạo môi trờng cạnh tranh trong công tác đào tạo, dạy nghề, giảm bớt gánh nặng đầu t của Ngân sách nhà nớc cho lĩnh vực này.

Chất lợng NNL đợc nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh, từng b- ớc đáp ứng về lao động có tay nghề cho xã hội và doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động tìm kiếm việc làm và nâng cao thu nhập. Tỷ lệ lao

động là ngời Vĩnh Phúc chiếm trên 70% tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp.

Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH, tăng tỷ trọng lao động trong các lĩnh vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp - thủy sản.

Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân đợc chú trọng, màng lới y tế từ tỉnh xuống cơ sở đợc nâng cấp đầu t, đội ngũ cán bộ y tế đợc đào tạo và ngày càng chuẩn hóa, từng bớc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho ngời dân, tuổi thọ bình quân và chỉ số HDI của ngời dân Vĩnh Phúc đều tăng mạnh.

ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp của ngời lao động đợc nâng lên, đã đợc các cơ sở đào tạo, dạy nghề chú ý và đa vào chơng trình đào tạo. Tinh thần cần cù, chịu khó, ham học hỏi và tìm tòi cái mới đã đợc bản thân ngời lao động tự giác phát huy.

Công tác GQVL cho ngời lao động đợc quan tâm và thực hiện bằng nhiều hình thức, mỗi năm đã GQVL cho 18-19 nghìn lao động, mở nhiều hình thức giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thông tin thị trờng lao động, giúp ngời lao động, học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trờng dễ tiếp cận và tìm kiếm việc làm.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w