Chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 102 - 103)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.2.5.1. Chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn

Vĩnh Phúc có lực lợng lao động khá dồi dào, trong đó lao động ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản là 310.467 ngời chiếm 52% tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế (năm 2008), diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời thấp. Năm 2008, tỉnh đã đợc Chính phủ phê duyệt xây dựng 9 KCN với diện tích 2.284 ha, đến năm 2020 dự kiến xây dựng 23 KCN với diện tích 7.860 ha, ngoài ra còn phát triển các cụm công nghiệp, khu du lịch sinh thái, trung tâm thơng mại, khu đô thị, khu dân c mới, cấp đất làm trụ sở cho các doanh nghiệp ở ngoài KCN, mở rộng đờng giao thông, xây dựng các công trình trờng học, trạm y tế… làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp dẫn đến tình trạng phổ biến là lao động nông thôn thiếu việc làm, tỷ suất sử dụng sức lao động thấp. Vì vậy, vấn đề đào tạo và GQVL, sử dụng hiệu quả bộ phận lao động nông nghiệp nông thôn trở nên rất cấp bách, nó không chỉ là nhân tố quyết định sự tăng trởng kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn về phơng diện chính trị, xã hội.

Trong những năm tới, cần chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn của tỉnh theo hớng CNH, HĐH, phát triển công nghiệp trong nông thôn, mở mang các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Biến đổi cơ cấu lao động theo hớng giảm dần số lao động thuần nông, tăng tỷ hệ hộ phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đi đôi với đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình với hỗ trợ đầu t phát triển mô hình trang trại, mô hình chăn nuôi tập trung nhằm tạo nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp. Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng

ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt nhằm tăng năng suất và giá trị trong lĩnh vực nông nghiệp.

Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết 03/NQ-TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Quan tâm đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn: Kiên cố hoá kênh mơng, điện, đờng giao thông nông thôn, trờng học, trạm y tế, chợ, nhà văn hoá, đẩy mạnh cơ khí hóa sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện phát triển KT - XH vùng nông thôn, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, xoá đói giảm nghèo. Mỗi năm tăng đầu t 300-350 tỷ đồng để thực hiện các chơng trình theo Nghị quyết số 03/NQ-TU nhằm phát triển KT - XH khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Tăng cờng chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học nhằm đa các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất. Chú ý các loại giống tạo ra sản phẩm có thể phục vụ xuất khẩu, từng bớc nâng cao tỷ trọng sản xuất hàng hoá nông nghiệp.

Tích cực thực hiện chính sách khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, hớng dẫn nông dân cách làm ăn, mở các lớp đào tạo tại chỗ, đào tạo ngắn hạn để bồi dỡng nâng cao kiến thức về nông nghiệp, kiến thức về sản xuất kinh doanh cho lao động nông thôn, góp phần đáp ứng lao động kỹ thuật cho phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

Tăng cờng đầu t hớng vào các mục tiêu chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, nhất là đầu t phát triển ngành nghề công nghiệp chế biến nông sản. Tỉnh cần có chính sách cụ thể khuyến khích, u đãi các tổ chức, doanh nghiệp có các dự án đầu t về khu vực nông thôn để cải biến dần sản xuất ở khu vực này nh: Hỗ trợ tiền đền bù, giải phóng mặt bằng, u đãi về thuế, hỗ trợ bao tiêu sản phẩm…

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w