- Học chuyên môn nghiệp vụ
4. Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
2.2.1.4. Chất lợng nguồn nhân lực
- Trình độ văn hoá: Vĩnh Phúc đã thực hiện tốt công tác xoá mù chữ, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, tỷ lệ dân số biết chữ đạt trên 97%. Tỉnh đã hoàn thành phổ cập tiểu học năm 1992, hoàn thành phổ cập THCS năm 2002. Năm 2008 tỷ lệ cháu đi học mẫu giáo so với độ tuổi đạt 92,3%, tỷ lệ cháu đi nhà trẻ so với độ tuổi đạt 47,8%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT đạt 75%, tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt trên 85%. Vĩnh Phúc nằm trong tốp đầu cả nớc về số học sinh và tỷ lệ học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và 9 năm liên tục có học sinh thi học sinh giỏi quốc tế. Năm 2008 Vĩnh Phúc có trên 6.000 học sinh đỗ vào đại học, cao đẳng. Số sinh viên trên 1 vạn dân đạt 213 sinh viên (cả nớc là 179 sinh viên/1vạn dân), số lợng học sinh học THCN và dạy nghề cũng ngày một tăng [37].
Năm 2007, Vĩnh Phúc có 24,8% lao động có trình độ tiểu học, 40,3% lao động có trình độ THCS, 27,7% lao động có trình độ THPT và có 7,2% lao động cha tốt nghiệp tiểu học. Trình độ văn hoá của lao động Vĩnh Phúc cao hơn so với bình quân cả nớc nhng thấp hơn vùng KTTĐ Bắc Bộ, trình độ học vấn từ THCS trở lên Vĩnh Phúc chiếm 68,0%, cả nớc: 55,6%, vùng KTTĐ Bắc Bộ: 76,0% (xem bảng 2.7).
Số lao động từ 18-25 tuổi có trình độ văn hoá khá, khoảng 75% lao động có trình độ THPT, 22% có trình độ THCS và 2% có trình độ tiểu học, đây là những tiền đề rất quan trọng để thực hiện công tác đào tạo và nâng cao nghề nghiệp trong những năm tới.
và vùng KTTĐ Bắc Bộ
Trình độ văn hóa Số ngời
(Ngời)
Tỷ lệ Vĩnh
Phúc (%) Tỷ lệ của cả nớc (%) Vùng KTTĐ Bắc Bộ (%)
Tổng số 712.059 100 100 100
Cha đi học 5.178 0,7 3,6 1,2
Cha tốt nghiệp tiểu học 46.369 6,5 11,9 4,0
Tốt nghiệp tiểu học 176.394 24,8 28,9 18,7
Tốt nghiệp THCS 286.980 40,3 31,1 40,8
Tốt nghiệp THPT 197.138 27,7 24,5 35,2
Nguồn: Điều tra Lao động- Việc làm 1.7.2007 của Bộ Lao động-TB và XH
Trình độ văn hóa có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn. Năm 2007 trình độ học vấn từ THCS trở lên của lao động khu vực thành thị là 76,6%, khu vực nông thôn đạt 65,5% (xem bảng 2.8).
Bảng 2.8. Trình độ văn hóa của LLLĐ tỉnh Vĩnh Phúc chia theo thành thị - nông thôn
Trình độ văn hóa Tổng số Thành thị Nông thôn Số lợng (Ngời) Cơ cấu (%) Số lợng (Ngời) Cơ cấu (%) Số lợng (Ngời) Cơ cấu (%) Tổng số 712.059 100,0 87.929 100,0 624.130 100,0 Cha đi học 5.178 0,7 338 0,4 4.840 0,8 Cha TN tiểu học 46.369 6,5 2.744 3,1 43.625 7,0 Tốt nghiệp tiểu học 176.394 24,8 15.739 17,9 160.655 25,7 Tốt nghiệp THCS 286.980 40,3 27.508 31,3 259.431 41,6 Tốt nghiệp THPT 197.138 27,7 41.560 47,3 155.578 24,9
Nguồn: Điều tra Lao động- Việc làm 1.7.2007 của Bộ Lao động-TB và XH - Trình độ chuyên môn- kỹ thuật:
Xác định phát triển NNL đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH và HNKTQT là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển KT-XH của tỉnh. Trong những năm qua công tác đào tạo, phát triển NNL, đặc biệt là đào tạo nghề nhằm nâng cao trình độ CMKT cho ngời lao động đợc tỉnh chú trọng nên chất l-
ợng NNL của Vĩnh Phúc đợc nâng lên; số học sinh học cao đẳng, đại học, THCN và học nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo hằng năm tăng nhanh. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý của đội ngũ lao động, công chức, viên chức và trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp đợc nâng lên, chất lợng tay nghề của ngời lao động ngày càng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và xã hội, trên 80% lao động tốt nghiệp các cơ sở đào tạo, dạy nghề tìm đợc việc làm, lao động Vĩnh Phúc làm việc trong các doanh nghiệp của tỉnh chiếm trên 70%.
Theo số liệu báo cáo của Sở Lao động- Thơng binh và Xã hội tỉnh, mỗi năm Vĩnh Phúc có 21-22 nghìn lao động qua đào tạo đại học, cao đẳng, THCN và trung cấp nghề, ngoài ra có khoảng 18-20 nghìn lao động đợc đào tạo sơ cấp nghề và bồi dỡng ngắn hạn, tỷ lệ lao động qua đào tạo của Vĩnh Phúc tăng mạnh từ 16,6% năm 2000 lên 28% năm 2005, 37,6% năm 2007 và 42,9% năm 2008, bình quân tăng 3%/năm [25,37].
Tuy nhiên, chất lợng NNL của tỉnh nhìn chung cha đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH và HNKTQT. Vĩnh Phúc còn thiếu đội ngũ có trình độ chuyên môn giỏi trong các lĩnh vực, thiếu cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; khả năng tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp của ngời lao động còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ, công chức cha đồng bộ, số cán bộ có trình độ trên đại học còn ít. Trình độ ngoại ngữ, tin học của hầu hết đội ngũ cán bộ, công chức và ngời lao động còn thấp.
+ LLLĐ có chuyên môn cao và CNKT của tỉnh còn thiếu, tỷ lệ lao động có CMKT thấp hơn so với cả nớc và thấp hơn nhiều so với vùng KTTĐ Bắc Bộ. Theo số liệu kết quả điều tra lao động- việc làm ngày 1/7/2007 (Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội), năm 2007 lao động có trình độ từ sơ cấp nghề trở lên của tỉnh chiếm 31,3% (lao động có trình độ trên đại học chỉ chiếm 2,75%, lao động không có bằng + sơ cấp nghề chiếm tới 18%), tăng 22,63% số với năm 2000 (năm 2007 tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nớc là 34,8%; vùng Đồng bằng Sông Hồng là 36,8%; vùng KTTĐ Bắc Bộ là 39,2%) (xem bảng 2.9).
so với cả nớc và vùng KTTĐ Bắc Bộ
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Tỉnh Vĩnh Phúc Số ngời (ngời) Tỷ lệ (%) Cả nớc (%) Vùng ĐB Sông Hồng (%) Vùng KTTĐ Bắc Bộ (%) Tổng số 712.059 100,0 100,0 100,0 100,0
Không có trình độ chuyên môn 489.179 68,7 65,2 63,2 60,8
CNKT và tơng đơng 143.563 20,2 23,1 21,4 21,7
Trung học chuyên nghiệp 46.611 6,5 5,3 6,6 7,2
Cao đẳng, đại học trở lên 32.706 4,6 6,4 8,8 10,3
Nguồn: Điều tra Lao động -Việc làm 1.7.2007 của Bộ Lao động-TB và xã hội
+ Chất lợng lao động có sự chênh lệch giữa các ngành kinh tế, lao động có trình độ cao tập trung ở các ngành dịch vụ nh: Quản lý nhà nớc, giáo dục-đào tạo, tài chính- ngân hàng, lao động có trình độ cao trực tiếp tham gia sản xuất còn ít.
Lao động ngành công nghiệp- xây dựng: Số lợng lao động CMKT tăng nh- ng nhìn chung chất lợng còn thấp, chủ yếu là lao động kỹ thuật giản đơn và tập trung ở các ngành truyền thống: Điện, cơ khí, may… thiếu lao động có CMKT và công nhân lành nghề bậc cao ở các ngành điện tử, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học. Năm 2007, số lao động qua đào tạo ngành công nghiệp- xây dựng là 112.375 ngời chiếm 65,6%, trong đó: Lao động có trình độ CMKT chiếm 57,8%, lao động có trình độ THCN là 5,4%, lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chiếm 2,4%.
Lao động ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản: Trang thiết bị kỹ thuật cho ngời lao động còn thấp, với phơng thức tác nghiệp đơn giản, trang bị thô sơ, lạc hậu, dùng cơ bắp là chính. Phần lớn lao động cha qua đào tạo hoặc đợc bồi d- ỡng ngắn hạn nên kiến thức, trình độ còn rất hạn chế (chiếm 92,1%). Năm 2007, lao động qua đào tạo ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản là 30.042 ngời chiếm 7,9%, trong đó: lao động có trình độ CNKT chiếm 4,7%, lao động có trình độ THCN là 2,9 %, lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chỉ chiếm 0,3%.
Lao động ngành dịch vụ: Lao động qua đào tạo tập trung chủ yếu ở lĩnh vực quản lý nhà nớc, tài chính- ngân hàng, bảo hiểm, bu điện. Tỷ lệ lao động qua đào
tạo ở lĩnh vực quản lý nhà nớc chiếm 82,8% tổng số lao động, riêng cao đẳng, đại học trở lên chiếm 38,5%; Ngành Giáo dục -đào tạo, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 98,7%, cao đẳng, đại học trở lên chiếm 69,8%; Ngành Tài chính- ngân hàng và bảo hiểm, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 95,6%, cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm 62,2%. Lao động trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, du lịch, thơng mại còn thiếu, trình độ cha cao, lao động cha đợc đào tạo chính quy, chủ yếu đợc học qua các lớp bồi dỡng nghiệp vụ ngắn ngày. Năm 2007, lao động qua đào tạo ngành Dịch vụ là 74.130 ngời chiếm 49,4%, trong đó: Lao động có trình độ CNKT chiếm 16,8%, lao động có trình độ THCN là 15,4%, lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chiếm 17,2% [4, 6].
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động có việc làm chia theo ngành kinh tế
Ngành kinh tế Tổng số có trình Không độ CM CMKT THCN Cao đẳng, đại học trở lên Tổng số (ngời) 702.474 485.951 142.006 43.518 21.025