Chơng trình phát triển công nghiệp dịch vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 103 - 105)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.2.5.2. Chơng trình phát triển công nghiệp dịch vụ

- Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống

Trong điều kiện thừa lao động và thiếu vốn nh hiện nay, tỉnh cần lựa chọn phát triển công nghiệp theo hớng đầu t vốn có trọng điểm, tạo đột phá trong các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành công nghiệp có hiệu quả

sử dụng vốn cao, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, ít ô nhiễm môi trờng.

Tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy, máy tính; coi trọng các ngành sản xuất thiết bị phụ trợ cho ngành sản xuất ô tô, xe máy, máy tính, tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm nh: Sản xuất phanh, săm, lốp, yên, ghế, vành, nan hoa, linh kiện máy tính. Đẩy mạnh phát triển các ngành sản xuất cơ khí nông cụ nhỏ ở địa phơng để tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.

Tập trung đầu t phát triển ngành sản xuất và khai thác vật liệu xây dựng sử dụng nguyên liệu sẵn có của địa phơng: Cát, sỏi, đá xây dựng, cao lanh và các ngành sản xuất thu hút nhiều lao động nh: May mặc, da giày.

Đầu t hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ: cụm công nghiệp Xuân Hoà, Lai Sơn, Chấn Hng, Hợp Thịnh… Phát triển mạnh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất các mặt hàng có giá trị kinh tế cao phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, gắn sản xuất nông nghiệp với phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, đảm bảo khai thác triệt để thời gian lao động lúc nông nhàn đồng thời tạo điều kiện thu hút một lực lợng lao động dôi d trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản nhng không đủ khả năng, trình độ để tham gia lao động trong các doanh nghiệp đòi hỏi lao động trình độ cao.

Đầu t phát triển các làng nghề truyền thống: Nghề rèn- Lý Nhân (Vĩnh t- ờng); Nghề mộc- Bích Chu (Vĩnh Tờng), Thanh Lãng (Bình Xuyên), nghê gốm Hiển Lễ- Cao Minh (Phúc Yên), Hơng Canh (Bình Xuyên); Đá- Hải Lựu (Lập Thạch)… để tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động.

- Phát triển ngành dịch vụ:

Đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất lợng các lĩnh vực du lịch, dịch vụ, trong đó tập trung phát triển du lịch, đa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn để khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh tạo ra giá trị dịch vụ cao, GQVL, tăng thu ngân sách và tạo môi trờng thu hút đầu t.

Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t phát triển các khu vui chơi, giải trí, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá phục vụ du lịch tâm linh và du lịch sinh thái: Khu nghỉ mát Tam Đảo, Khu di tích lịch sử danh thắng Tây Thiên, Chùa Hà; khu Du lịch Đại Lải, Đầm Vạc…tạo điều kiện chuyển một phần lao động nông thôn sang lao động dịch vụ.

Quy hoạch đầu t xây dựng một số siêu thị tại các đô thị lớn, xây dựng một số chợ trung tâm lớn ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Thổ Tang, Minh Tân. Đề nghị tăng tỷ lệ hỗ trợ của ngân sách nhà nớc để xây dựng các loại chợ làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu hàng nông sản và thủ công mỹ nghệ. Giảm dần dịch vụ buôn bán nhỏ lẻ, giản đơn, tạo cơ hội và điều kiện làm việc cho các lao động trẻ, đợc đào tạo cơ bản, tạo đà nâng cao chất lợng NNL trong lĩnh vực dịch vụ.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 103 - 105)