Quy hoạch, sắp xếp và tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, tài chính cho các cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 91 - 94)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.2.3.1. Quy hoạch, sắp xếp và tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, tài chính cho các cơ sở đào tạo

chính cho các cơ sở đào tạo

- Sớm hoàn thiện quy hoạch đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020 theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, tiếp cận với tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại của thế giới và khu vực, có khả năng chuyển đổi ngành nghề đào tạo linh hoạt theo yêu cầu của thị trờng. Quy hoạch trên cơ sở sắp xếp, mở rộng các cơ sở đào tạo hiện có, thành lập một số cơ sở đào tạo mới thực sự cần thiết vừa đảm bảo tăng mạnh quy mô và chất l- ợng đào tạo vừa tiết kiệm chi phí cho ngân sách nhà nớc. Kết hợp nhiều hình thức đào tạo: Đào tạo tại trờng, đào tạo tại nơi làm việc, đào tạo tại các khu, cụm công nghiệp và làng nghề truyền thống.

Đẩy mạnh đầu t nâng cấp, mở rộng để tăng quy mô và nâng cao chất l- ợng đào tạo, dạy nghề các trờng do tỉnh quản lý: Trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc, trờng Cao đẳng Nghề Việt - Đức, trờng Cao đẳng S phạm Vĩnh Phúc, trờng Trung học Y tế Vĩnh Phúc, trờng Trung cấp Kỹ thuật Vĩnh Phúc, trờng Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh. Tập trung đầu t Trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc, trờng Cao đẳng Nghề Việt- Đức, trờng Cao đẳng S phạm Vĩnh Phúc theo hớng thành trờng trọng điểm của tỉnh về đào tạo NNL, đặc biệt là đội ngũ công nhân lành nghề trình độ cao cho CNH, HĐH. Chuyển trờng Cao đẳng S phạm Vĩnh Phúc thành trờng Cao đẳng Vĩnh Phúc đào tạo đa ngành, nâng cấp trờng Trung học Văn hóa - Nghệ thuật thành trờng Cao đẳng Văn hóa - Du lịch nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ du lịch, nhà hàng, khách sạn phục vụ phát triển du lịch, dịch vụ trong những năm tới. Đầu t phát triển trung tâm đào tạo nghề các huyện, thị xã: Phúc Yên, Bình Xuyên, Lập Thạch, Vĩnh Tờng và các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm của Tỉnh đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Nông dân, Liên đoàn lao động tỉnh thành các trung tâm đào tạo vệ tinh cho các trờng do tỉnh quản lý với mục đích đào tạo sơ cấp nghề, đào tạo chuyển đổi nghề và bồi dỡng kiến thức cho nông dân. Nghiên cứu sáp nhập trung tâm dạy nghề cấp huyện và trung tâm giáo dục thờng xuyên huyện thành trung tâm giáo dục - dạy nghề huyện. Đối với các huyện cha có trung tâm dạy nghề, nghiên cứu đầu t nâng cấp trung tâm giáo dục thờng xuyên huyện theo hớng thành trung tâm giáo dục- dạy nghề huyện để sử dụng cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị, đội ngũ giáo viên dạy văn hoá hiện có, xây dựng thêm các phòng học nghề, mua sắm trang thiết bị dạy nghề, tuyển giáo viên dạy nghề để đào tạo bổ túc trung học nghề, sơ cấp nghề và bồi dỡng nghề cho nông dân.

Trên cơ sở quy hoạch hệ thống các cơ sở đào tạo, dạy nghề, tăng đầu t từ nguồn ngân sách tỉnh từ 25-30 tỷ/năm hiện nay lên 45-50 tỷ đồng/năm để đẩy nhanh tiến độ xây dựng mới cơ sở vật chất: Phòng học lý thuyết, xởng thực hành, phòng thí nghiệm, th viện trờng, ký túc xá, nhà thể chất…trờng Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Vĩnh Phúc, trờng Trung cấp Văn hoá- Nghệ thuật Vĩnh Phúc theo hớng thành trờng Cao đẳng Văn hoá- Du lịch Vĩnh Phúc, hoàn thiện cơ sở

vật chất còn thiếu cho trờng Đào tạo Nghề Việt- Đức, trờng Trung cấp Kỹ thuật Vĩnh Phúc, Trờng Cao đẳng S phạm Vĩnh Phúc, trờng Trung cấp Y tế Vĩnh Phúc và các trung tâm dạy nghề của các đoàn thể và huyện, thị.

Tiếp tục đầu t hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị các trung tâm dạy nghề cấp huyện: Phúc Yên, Lập Thạch, Vĩnh Tờng, đẩy mạnh việc triển khai cấp đất và đầu t xây dựng Trung tâm Dạy nghề Bình Xuyên, Trung tâm Giới thiệu Việc làm và Dạy nghề của Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Liên đoàn lao động, để đến năm 2012, tất cả các trung tâm này đều có cơ sở vật chất đủ tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu bồi dỡng kiến thức cho nông dân và đào tạo sơ cấp nghề cho lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn, phục vụ chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn.

Tăng đầu t bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh để mua sắm máy móc, thiết bị đào tạo nghề và trang bị thí nghiệm cho các trờng cao đẳng, THCN và dạy nghề theo Nghị quyết số 05/NQ/2005/HĐND của HĐND tỉnh lên 40-45 tỷ đồng/năm (hiện nay máy móc, thiết bị chủ yếu đợc đầu t bằng nguồn vốn của Trung ơng mỗi năm 12-13 tỷ đồng thông qua chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo, ngân sách tỉnh mới đối ứng vốn ODA cho trờng Đào tạo Nghề Việt - Đức 10 tỷ đồng/năm mua sắm thiết bị).

Hiện nay kinh phí chi thờng xuyên cho lĩnh vực đào tạo, dạy nghề thực hiện theo Nghị quyết số 11/2006/NQ-HĐND ngày 17/7/2006 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc, mức chi cho một đầu học sinh còn khá khiêm tốn: Hệ trung cấp và dạy nghề; 3 triệu đồng/học sinh/1 năm; hệ cao đẳng 6 triệu đồng/học sinh/năm, với định mức trên chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi lơng cán bộ giáo viên, chiếm trên 80%, các hoạt động khác phục vụ cho đào tạo chỉ chiếm cha đầy 20%. Các khoản thu học phí quá thấp, nên công tác đào tạo, dạy nghề gặp nhiều khó khăn. Trong khi Vĩnh Phúc là tỉnh có mức chi ngân sách khá lớn chỉ sau thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, vì vậy, trong những năm tới phải tăng mức đầu t chi ngân sách cho 1 đầu học sinh lên gấp 1,5-2 lần so với hiện nay. Bên cạnh đó phải tăng cờng huy động nhiều nguồn lực tài chính từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc, nghiên cứu phát triển sản xuất tạo thu nhập cho nhà trờng đi đôi với quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính,

tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thu chi tài chính cho các cơ sở đào tạo, dạy nghề, làm cho tài chính trở thành một công cụ đắc lực để phát triển và đảm bảo chất lợng đào tạo NNL.

Đối với các trờng đào tạo, dạy nghề của các Bộ, ngành Trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh hằng năm đào tạo một lợng lớn học sinh cho Vĩnh Phúc nh tr- ờng Cao đẳng Giao thông-Vận tải, trờng Cao đẳng Công nghiệp 3, trờng Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp 1, trờng Cao đẳng nghề Cơ giới cơ khí số 1, trờng Trung cấp nghề số 4. Tỉnh cần nghiên cứu sớm có cơ chế hỗ trợ vốn đầu t, tạo điều kiện cấp đất, đền bù, giải phóng mặt bằng để các trờng mở rộng diện tích, tăng quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo lao động cho địa phơng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 91 - 94)