Đẩy mạnh phát triển thị trờng lao động và tăng cờng xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 107 - 112)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.2.6. Đẩy mạnh phát triển thị trờng lao động và tăng cờng xuất khẩu lao động

- Cần phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng lao động. Tỉnh tổ chức quản lý, hớng dẫn việc tuyển dụng và sử dụng lao động, kiểm tra việc sử dụng ngày công lao động, việc thực hiện các quy định về giờ làm việc, điều kiện lao động, bảo hộ an toàn lao động, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tạo điều kiện thuận lợi để ngời sử dụng lao động tự do làm ăn, tự do làm giàu, tự do thuê mớn lao động theo pháp luật.

Sớm hoàn thiện quy hoạch hệ thống các trung tâm dịch vụ và giới thiệu việc làm của tỉnh, xây dựng mạng lới thông tin thị trờng sức lao động từ cấp tỉnh đến xã, phờng, thị trấn, xây dựng các điểm giao dịch việc làm ở thị xã Phúc Yên, các KCN Bình Xuyên, Bá Thiện, Kim Hoa …

Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Dịch vụ và Giới thiệu việc làm tỉnh, Trung tâm Dạy nghề và Giới thiệu việc làm của Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Liên đoàn lao động, Tỉnh Đoàn thanh niên. Chuyển hoạt động các trung tâm sang hình thức đơn vị sự nghiệp có thu, cho phép các trung tâm chủ động thực hiện dịch vụ giới thiệu việc làm và thu lệ phí dịch vụ giới thiệu việc làm. Phát triển các trung tâm dịch vụ và giới thiệu việc làm theo hớng vừa thực hiện chức năng môi giới tạo việc làm, cung cấp nhân lực cho các cơ sở sử dụng lao động vừa trở thành trung tâm nghiên cứu, điều tra tình hình cầu lao động.

Tạo điều kiện để các trung tâm dịch vụ và giới thiệu việc làm có đất xây dựng trung tâm và có cơ sở vật chất để làm việc vào năm 2012. Đầu t xây dựng sàn giao dịch việc làm của tỉnh tại trung tâm Dịch vụ và Giới thiệu việc làm tỉnh với cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại đáp ứng hoạt động giao dịch việc làm của toàn tỉnh, bố trí đủ kinh phí để duy trì hoạt động của sàn giao dịch việc làm. Thực hiện tốt hoạt động của sàn giao dịch việc làm, mỗi tháng tổ chức 1-2 buổi giao dịch việc làm tại sàn giao dịch để các đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động có thể gặp gỡ, tìm hiểu và ký kết các hợp đồng lao động. Các trờng đào tạo, dạy nghề của tỉnh cần chủ động tiếp cận với sàn giao dịch việc làm nắm bắt đợc thông tin nhu cầu việc làm để phổ biến đến học sinh, sinh viên.

Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đăng ký, mở các trung tâm dịch vụ và giới thiệu việc làm để thực hiện công tác giới thiệu

việc làm và xuất khẩu lao động. Tỉnh tăng cờng quản lý, thờng xuyên kiểm tra, giám sát định hớng để các trung tâm giới thiệu việc làm hoạt động theo đúng quy định của Nhà nớc, xử lý nghiêm các trung tâm giới thiệu việc làm hoạt động trá hình lừa ngời lao động đi làm việc và xuất khẩu lao động để thu tiền bất hợp pháp.

1-2 năm tổ chức hội chợ việc làm một lần, thông báo cho các trờng đào tạo, dạy nghề và các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có nhu cầu tuyển dụng lao động tham gia. Tại hội chợ các doanh nghiệp đa ra kế hoạch tuyển dụng lao động: Số lợng, trình độ, ngành nghề để các trờng đào tạo, dạy nghề biết có kế hoạch tổ chức đào tạo, ngời lao động biết đăng ký xin việc phù hợp với ngành nghề mình đã đợc đào tạo, đây là hình thức thuận tiện và ít tốn kém. Đài, Báo, Cổng thông tin điện tử của tỉnh dành một chuyên mục về lao động việc làm để đăng tải thông tin cung, cầu lao động.

- Xuất khẩu lao động vừa tạo việc làm, vừa tăng thu nhập cho bản thân ngời lao động vừa tăng thu ngoại tệ về cho đất nớc, đây là con đờng để ngời lao động tiếp cận kỹ thuật và công nghệ tiến tiến của thế giới và khu vực góp phần cao chất lợng NNL.

Cần đẩy mạnh xuất khẩu lao động với nhiều hình thức trên cơ sở kết hợp lợi ích xã hội với lợi ích ngời lao động. Xây dựng chiến lợc xuất khẩu của tỉnh một cách hợp lý, chuyển đổi dần theo hớng tăng tỷ trọng xuất khẩu lao động có CMKT, giảm dần tỷ trọng xuất khẩu lao động phổ thông, cha qua đào tạo vì xuất khẩu lao động phổ thông chỉ có tính chất giải quyết thất nghiệp tình thế, trớc mắt, không mang lại hiệu quả lâu dài, lao động không có nghề nghiệp khi hết hợp đồng lao động trở về khó tìm đợc việc làm và thu nhập thấp.

Quan tâm đào tạo cho lao động đi xuất khẩu về CMKT, trình độ ngoại ngữ, tin học, phong cách giao tiếp, ý thức chấp hành nội quy kỷ luật lao động, có tác phong công nghiệp, văn hóa và phong tục tập quán của nớc nhập khẩu lao động.

Trong thời gian trớc mắt, tiếp tục duy trì và đẩy mạnh mối quan hệ với các thị trờng lao động truyền thống nh Đài Loan, Hàn Quốc, Malayxia… Coi trọng thị trờng sử dụng lao động phổ thông, lao động có tay nghề thấp, chi phí

xuất khẩu thấp, phù hợp với trình độ và kinh tế của ngời lao động của tỉnh hiện nay. Đồng thời, từng bớc tiếp cận với thị trờng sử dụng lao động có tay nghề và thu nhập cao nh: Nhật Bản, Tây Âu và Bắc Mỹ… mỗi năm xuất khẩu 4.000-5.000 lao động.

Kết luận

Để thực hiện CNH, HĐH phải có các nguồn lực: Nguồn lực con ngời, vốn, tài nguyên thiên nhiên. Các nguồn lực này đều cần thiết và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhng mức độ tác động và vai trò của chúng đối với toàn bộ quá trình CNH,HĐH không giống nhau, trong đó nguồn lực con ngời giữ vai trò quyết định.

Nguồn lực con ngời là nguồn lực nội tại, cơ bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các nguồn lực của CNH, HĐH, là nguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên, là chủ thể trực tiếp quyết định toàn bộ CNH, HĐH. Hơn nữa, chính con ngời là đối tợng mà công cuộc CNH, HĐH phải hớng vào phục vụ, đầu t, phát triển. Bởi vậy trong quá trình CNH, HĐH phải gắn tăng trởng kinh tế với đáp ứng phúc lợi của nhân dân, tiến bộ và công bằng xã hội và phát triển bền vững. Mỗi thành quả của sự nghiệp CNH, HĐH phải tạo ra những điều kiện, phơng tiện mới để nâng cao chất lợng cuộc sống cho con ngời, phát triển NNL.

Vĩnh Phúc có lực lợng lao động dồi dào, trong những năm qua, tỉnh đã tích cực quan tâm và đã tạo đợc chuyển biến tích cực trong phát triển NNL phục vụ cho CNH, HĐH. Tuy nhiên, phát triển NNL của tỉnh còn có những hạn chế: Trình độ CMKT của ngời lao động còn thấp, kỹ năng lao động, thể lực và văn hóa của ngời lao động còn bất cập, việc phân bố, khai thác và sử dụng lao động còn cha hợp lý, kém hiệu quả, mất cân đối trên nhiều phơng diện đã ảnh hởng trực tiếp tới quá trình phát triển KT-XH và đời sống của nhân dân. Vì vậy, việc khai thác và phát triển NNL hợp lý, có hiệu quả đáp ứng yêu cầu của một tỉnh công nghiệp vào năm 2015 và thành phố Vĩnh Phúc vào những năm 20 của thế kỷ XXI đang là nhiệm vụ cấp bách.

Trong những năm tới, tỉnh cần chú trọng phát triển NNL để thực sự là động lực thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển cao, với tốc độ và đô thị hóa nhanh hơn. Thực hiện phân bố và sử dụng NNL một cách hợp lý, tăng tỷ lệ lao

động khu vực thành thị và ngành công nghiệp, xây dựng- dịch vụ và giảm lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn bằng các chính sách và biện pháp cụ thể nh đẩy mạnh đầu t, phát triển doanh nghiệp, phát triển du lịch và các ngành công nghiệp mới, cải tạo một bớc kinh tế nông nghiệp, hỗ trợ đào tạo NNL, khuyến khích nông dân tự nguyện học nghề.

Mỗi ngời lao động cần có trách nhiệm, nghĩa vụ học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ bản thân đáp ứng yêu cầu của xã hội, không trông chờ, ỷ lại vào nhà nớc. Các cấp, các ngành có những biện pháp cụ thể, hợp lý nhằm khuyến khích phát triển NNL trong từng giai đoạn.

Để thực hiện tốt công tác phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong thời gian tới, tôi xin có một số kiến nghị nh sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w