Đào tạo, bồi dỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 94 - 95)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.2.3.2. Đào tạo, bồi dỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên

Trên cơ sở quy hoạch phát triển hệ thống các cơ sở đào tạo, dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020, các cơ sở đào tạo, dạy nghề xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên. Rà soát, phân loại, đánh giá chính xác đội ngũ giáo viên, giảng viên hiện có để có kế hoạch bổ sung, đào tạo, bồi dỡng nâng cao và chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, giảng viên theo yêu cầu chức danh ở các bậc, ngành đào tạo, chú ý đào tạo, tăng cờng đội ngũ giáo viên, giảng viên trên chuẩn.

Tăng cờng đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên về trình độ chuyên môn, kiến thức s phạm, tăng cờng năng lực tự học, tự nghiên cứu, coi trọng đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên trẻ, có trình độ. Các trờng tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí để bồi dỡng kiến thức s phạm, liên hệ với trờng đại học s phạm mở lớp đào tạo, bồi dỡng kiến thức s phạm cho các giáo viên tốt nghiệp các tr- ờng không thuộc chuyên ngành s phạm.

Hiện nay đội ngũ giáo viên dạy thực hành còn thiếu, chất lợng và kinh nghiệm thực tiễn còn ít, cần tập trung đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên này theo hớng tuyển dụng các lao động có trình độ tay nghề bậc cao, kỹ năng thực hành giỏi, sau đó cho đi đào tạo nâng cao trình độ về s phạm và kiến thức về lý thuyết để họ trở thành giáo viên thực hành giỏi, khắc phục tình trạng tuyển giáo viên học đại học chỉ dạy đợc lý thuyết không dạy đợc thực hành. Thờng xuyên cho giáo viên dạy thực hành đi nghiên cứu thực tế tại các doanh nghiệp, các

công ty sử dụng máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao trình độ và tiếp cận kỹ thuật, công nghệ mới. Tỉnh có cơ chế, giải pháp và là cầu nối giúp đỡ các trờng trong việc đa giáo viên thực hành thờng xuyên đến các doanh nghiệp tiếp cận máy móc thiết bị hiện đại.

Thờng xuyên tổ chức các kỳ thi giáo viên dạy giỏi, đánh giá đúng trình độ giáo viên, có giải thởng xứng đáng với những giáo viên đạt giải cao, đề nghị tăng lơng trớc thời hạn cho các giáo viên đạt giải nhất, nhì, ba các kỳ thi giáo viên dạy giỏi toàn tỉnh. Thờng xuyên tổ chức các buổi giao lu giữa các giáo viên trong các trờng đào tạo, dạy nghề để họ có điều kiện giao lu, học hỏi nâng cao trình độ quản lý và kinh nghiệm giảng dạy.

Nghiên cứu ban hành chính sách nhà ở cho giáo viên đào tạo, dạy nghề nh: Chính sách cho thuê, mua chung c trả góp, vay tín dụng u đãi mua nhà, làm khu tập thể cho giáo viên. Hỗ trợ cho các giáo viên có hoàn cảnh khó khăn có nhà ở để họ yên tâm công tác, tích cực cống hiến cho sự nghiệp giáo dục- đào tạo.

Các trờng đào tạo, dạy nghề tích cực gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên nghiên cứu khoa học vừa nâng cao trình độ phục vụ tốt công tác giảng dạy vừa tăng thu nhập cho đội ngũ giáo viên. Gắn đào tạo với quá trình sản xuất kinh doanh để tăng khả năng sử dụng của máy móc, trang thiết bị, tận dụng trang thiết bị hiện có để sản xuất sản phẩm tăng thu cho trờng tái đầu t thiết bị mới, đồng thời giúp học sinh có nhiều thời gian thực hành làm quen với công việc thực tế, tự tin hơn sau khi ra trờng.

Quan tâm và có chính sách đa giáo viên đi đào tạo ở nớc ngoài bằng nguồn ngân sách đào tạo hằng năm của tỉnh (kể cả giáo viên công lập và ngoài công lập). Đối với giáo viên dạy thực hành nếu học sinh học nghề tham gia sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, lợi nhuận thu đợc phân phối thỏa đáng cho họ, nhằm khuyến khích hình thức này.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 94 - 95)