Phát triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 105 - 106)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.2.5.3. Phát triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò ngày càng quan trọng góp phần tăng trởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, GQVL, chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc của tỉnh.

Từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời đến nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ (chủ yếu là các doanh nghiệp t nhân) ngày càng phát triển mạnh. Đến hết năm 2008, toàn tỉnh có 2.444 doanh nghiệp t nhân với số vốn đăng ký 10.806 tỷ đồng, thu hút 68.475 lao động, giá trị sản xuất khu vực ngoài nhà nớc là 19.506 tỷ đồng [38].

Tỉnh cần có chính sách khuyến khích và tạo động lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động. Thực hiện cải cách hành chính, giảm thiểu thời gian và thủ tục trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh, khắc dấu; tạo điều kiện thuận lợi cấp đất để doanh nghiệp xây dựng trụ sở và cơ sở sản xuất kinh doanh. Đơn đơn giản hoá thủ tục vay vốn, giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng; đẩy mạnh hình thức bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, có chính sách cho vay u đãi với các doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực sản xuất hàng nông, lâm, thủy sản. Hỗ trợ xúc tiến thơng mại và bán hàng, thành lập trung tâm hỗ trợ

doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp trong đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận đầu t, cấp đất tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sớm tham gia thị trờng, phát triển sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, đa số lao động nhất là lao động có trình độ cao, có tri thức không thích làm việc trong các doanh nghiệp t nhân do tâm lý cho rằng làm cho các doanh nghiệp này không ổn định, “không oai” bằng làm việc trong các cơ quan nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Mặt khác, các doanh nghiệp t nhân cha tạo đợc tâm lý yên tâm, cha thực hiện đầy đủ chế độ cho ngời lao động để ngời lao động làm việc và gắn bó lâu dài với mình.

Vì vậy, tỉnh cần xây dựng chính sách và chơng trình đào tạo cho lao động các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự đào tạo lao động theo hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo kèm cặp. Có cam kết đào tạo giữa doanh nghiệp và ngời lao động, doanh nghiệp bỏ kinh phí đào tạo khi tốt nghiệp ngời lao động phải về làm việc tại doanh nghiệp đi kèm với việc các doanh nghiệp phải ký kết hợp đồng lao động, tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và cam kết sử dụng lao động lâu dài. Thực hiện tốt chơng trình đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng, trình độ quản lý lãnh đạo, quản lý tài chính, trình độ hiểu biết pháp luật, kiến thức và thông tin thị trờng cho các chủ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 105 - 106)