GDP bình quân đầu ngờ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 44 - 47)

(Giá TT) 3,83 8,99 21,84 118,6 134,4

5. Thu ngân sách (tỷ đồng) 669,1 3.162,2 9.228,2 136,4 142,9

Trong đó: Thu nội địa 319,6 2.450,3 7.528,2 150,3 145,4

6. Chi ngân sách (tỷ đồng) 590,3 2.050,1 4.814,3 128,3 132,9

Trong đó: Chi đầu t phát triển 230,7 882,6 2.808,7 130,8 147,1

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm

2.2. Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Vĩnh Phúc lực ở tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực ở tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1.1. Thực trạng dân số Vĩnh Phúc

Quy mô, cơ cấu và chất lợng NNL chịu ảnh hởng của quy mô, cơ cấu và chất lợng dân số; cơ cấu tuổi của dân số có ảnh hởng quyết định đến quy mô và cơ cấu NNL.Vì vậy, chiến lợc phát triển NNL thờng phải đợc bắt đầu từ chiến lợc phát triển dân số.

- Vĩnh Phúc là tỉnh có quy mô dân số vào loại trung bình, năm 2008, dân số của tỉnh là 1.014.488 ngời, chiếm 1,2% dân số cả nớc. Tốc độ tăng dân số của tỉnh liên tục giảm, từ năm 2003 đến nay, bình quân mỗi năm tăng 10 nghìn ngời (giai đoạn 2002-2007 mỗi năm tăng 12 nghìn ngời). Để đạt đợc kết quả đó là do tỉnh đã thực hiện tốt chính sách dân số- KHHGĐ. Tỷ lệ sinh và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Vĩnh Phúc khá thấp, trong 5 năm trở lại đây tỷ lệ sinh luôn ở mức khoảng 15,5%o, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là khoảng 11,5%o. Tỷ lệ phát triển dân số thấp là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao mức sống dân c và thực hiện tốt chính sách phát triển NNL.

- Cơ cấu giữa nam và nữ ít biến động, mặc dù có sự chênh lệch nhỏ, nữ chiếm 51,5%, nam chiếm 48,5 % dân số, nhng đây là cơ cấu khá hợp lý, có sự chênh lệch nhỏ này là do tuổi thọ bình quân của phụ nữ cao hơn so với nam giới.

- Dân số Vĩnh Phúc thuộc loại trẻ, năm 2008, số trẻ em dới 15 tuổi là 229.500 ngời chiếm 22,6% dân số; số ngời từ 15 đến 35 tuổi là 375.000 ngời, chiếm 37% dân số; số ngời trong độ tuổi lao động: 688.212 ngời, chiếm 67,8% dân số. Đây là “Cấu trúc dân số vàng”, số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn trong dân số là một lợi thế để phát triển kinh tế và HNKTQT, là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển kinh tế theo chiều rộng- tức là dựa trên sự thâm dụng về lao động. Tuy vậy, nó cũng tạo nên sức ép lớn đối với tỉnh về công tác đào tạo và GQVL.

Trong những năm qua, Vĩnh Phúc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, nhiều KCN đợc thành lập mới, dự án đầu t tăng mạnh cả về số lợng, quy mô và mức vốn. Cơ cấu GDP ngành công nghiệp- xây dựng tăng mạnh, tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ liên tục tăng, cơ cấu GDP và lao động ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản liên tục giảm đã tác động làm tăng số l- ợng và tỷ lệ dân số ở khu vực thành thị. Tuy nhiên, tỷ lệ dân c đô thị còn thấp, năm 2008 dân số đô thị là 233.200 ngời chiếm 23%, dân số nông thôn là 781.288 ngời chiếm 77%. Phân bố dân c không đều và có sự chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi; thành phố Vĩnh Yên và các huyện Yên Lạc, Vĩnh Tờng có mật độ dân số cao, trong khi các huyện miền núi Lập Thạch, Tam Đảo có mật độ dân số thấp. Phân bố dân c không đều đã trực tiếp

ảnh hởng đến quá trình phát triển KT - XH, GQVL cho ngời lao động của tỉnh [37].

Bảng 2.2. Quy mô và cơ cấu dân số Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến nay

Đơn vị tính: Ngời

TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2008Năm

1 Dân số trung bình 936.884 986.853 997.522 1.005.981 1.014.488

2 Chia theo giới tính

a Nam 456.356 476.269 482.907 487.870 491.841 - Tỷ lệ (%) 48,7 48,3 48,4 48,5 48,5 b Nữ 480.528 510.584 514.615 518.111 522.648 - Tỷ lệ (%) 51,3 51,7 51,6 51,5 51,5 3 Theo thành thị- NT a Thành thị 119.829 165.126 170.088 205.114 233.200 - Tỷ lệ (%) 12,8 16,7 17,1 20,4 23,0 b Nông thôn 817.055 821.727 827.434 800.867 781.288 - Tỷ lệ (%) 87,2 83,3 82,9 79,6 77,0

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm.

Bảng 2.3. Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 chia theo huyện, thị, thành phố

Huyện, thị, thành phố Diện tích (Km2) Dân số (Ngời) Mật độ dân số (Ngời/km2) Toàn tỉnh 1.231,77 1.014.488 817 Thành phố Vĩnh Yên 50,81 85.231 1.677 Thị xã Phúc Yên 120,13 87.914 732 Huyện Yên Lạc 106,77 149.387 1.399 Huyện Vĩnh Tờng 141,90 198.918 1.402 Huyện Bình Xuyên 145,68 108.944 748 Huyện Lập Thạch 323,41 217.300 672

Huyện Tam Đảo 235,87 69.315 294

Huyện Tam Dơng 107,18 96.736 903

2.2.1.2. Số lợng nguồn nhân lực

Hiện nay số ngời vào độ tuổi lao động hằng năm của tỉnh khá lớn, bình quân 19-20 nghìn ngời/năm, số ngời hết tuổi lao động 9-10 nghìn ngời/năm, số ngời trong độ tuổi lao động tăng bình quân khoảng 10 nghìn ngời/năm (tăng 1,5%/năm); số ngời trong độ tuổi lao động năm 2008 là 688,12 nghìn ngời, chiếm 67,8% dân số. Năm 2008, nguồn lao động của tỉnh Vĩnh Phúc là 703,66 nghìn ngời, trong đó:

- Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn: 597,36 nghìn ngời, chiếm 84,9% nguồn lao động.

- Số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động đang đi học phổ thông và học chuyên môn nghiệp vụ: 76,95 nghìn ngời, chiếm 10,9% nguồn lao động.

- Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang làm nội trợ: 13,47 nghìn ngời, chiếm 1,9% nguồn lao động.

- Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động không làm việc và số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động có nhu cầu làm việc đang không có việc làm là 15,88 nghìn ngời, chiếm 2,3% nguồn lao động (xem bảng 2.4).

Bảng 2.4. Cân đối lao động xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Đơn vị: Ngời Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

A. Nguồn lao động (1a+2) 672,20 748,05 765,42 788,74 804,18 703,66

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 44 - 47)