Những tồn tại hạn chế và những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 74 - 76)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

2.3.2. Những tồn tại hạn chế và những vấn đề đặt ra

Chất lợng NNL của tỉnh nhìn chung cha đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và HNKTQT. Thiếu độ ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ chuyên gia giỏi và công nhân lành nghề trong các lĩnh vực. Khả năng tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp của ngời lao động còn nhiều hạn chế. Đội ngũ cán bộ, công chức cha đồng bộ, đạo đức, tác phong, kỷ luật của một bộ phận cán bộ quản lý, công chức và ngời lao động còn bất cập; trình độ ngoại ngữ, tin học và kỹ năng nghề nghiệp của ngời lao động còn thấp. Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động cha theo kịp quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động giữa các ngành nghề, các thành phần kinh tế và các vùng miền còn bất hợp lý, năng suất lao động còn thấp, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, cơ cấu giữa các ngành nghề đào tạo, cơ cấu Đại học, cao đẳng- THCN- CNKT còn bất hợp lý, cơ cấu này hiện nay của tỉnh

là 1-1,4- 4,4, trong khi của các nớc phát triển là 1-4-10. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn có sự chênh lệch giữa các ngành trong nền kinh tế, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi. Nói chung chất lợng lao động của Vĩnh Phúc cha đáp ứng yêu cầu nền kinh tế đang phát triển nhanh và quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đánh giá “Lao động trong nông nghiệp còn lớn. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, chất lợng lao động cha cao. Đào tạo nghề cha theo kịp yêu cầu phát triển cả về số lợng và chất lợng” [29, tr.26]. Đã diễn ra tình trạng thừa thầy thiếu thợ, thiếu lao động kỹ thuật, nhất là lao động kỹ thuật cao ảnh hởng đến sự phát triển KT - XH của tỉnh. LLLĐ qua đào tạo chủ yếu là lao động ngắn hạn, các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động của tỉnh chủ yếu là các doanh nghiệp đòi hỏi tay nghề không cao, thời gian đào tạo ngắn nh dệt may, da giày, sửa chữa nhỏ. Lao động đợc đào tạo nghề chủ yếu là sơ cấp nghề, lao động trình độ trung cấp nghề còn ít.

Hoạt động đào tạo, dạy nghề còn nhiều bất cập: Số cơ sở đào tạo, dạy nghề tăng lên đáng kể, tuy nhiên chỉ có 14/48 cơ sở dạy nghề cơ bản có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên có thể đáp ứng công tác đào tạo, dạy nghề, số còn lại đều thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên và phải đi thuê nên đào tạo còn chắp vá, bị động. Quy mô các cơ sở đào tạo còn nhỏ, phân bố cha hợp lý, cha đợc quy hoạch, sắp xếp lại, cơ cấu ngành nghề đào tạo còn cha phù hợp, cha có cơ sở đào tạo nghề chất lợng cao.

Tuy chất lợng đào tạo tại các cơ sở đào tạo, dạy nghề đợc nâng lên nhng kỹ năng thực hành của ngời lao động sau khi ra trờng còn yếu cha đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, đa số các doanh nghiệp phải đào tạo lại, đào tạo thêm mới đáp ứng đợc công việc.

Xã hội hóa lĩnh vực đào tạo, dạy nghề cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Số cơ sở đào tạo, dạy nghề ngoài công lập tăng nhanh nhng quy mô còn nhỏ, vốn đầu t hạn chế, cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu và lạc hậu, đội ngũ giáo viên không ổn định, các cơ sở đào tạo ngoài công lập cha có kế hoạch đào tạo dài hạn, còn chạy theo lợi nhuận, đào tạo theo nhu cầu trớc mắt.

ý thức, tác phong kỷ luật lao động còn mang nặng tính tự phát, tiểu nông, khó thay đổi, tác phong công nghiệp của ngời lao động cha cao.

Lao động qua đào tạo nhất là số học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng cha tìm kiếm việc làm còn nhiều. Nhiều lao động có việc làm nhng việc làm không ổn định, không phù hợp với ngành nghề đào tạo, thu nhập thấp. Trong khi đó có nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động, nhng lao động của tỉnh không đáp ứng về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, nhất là các doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 74 - 76)