- Học chuyên môn nghiệp vụ
2. Công nghiệp-xây
3.2.3.5. Liên kết, hợp tác đào tạo trong và ngoài nớc, khuyến khích truyền nghề tại các làng nghề
truyền nghề tại các làng nghề
Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ một phần kinh phí cho các trờng ngoài công lập theo hớng khuyến khích những trờng đạt kết quả cao nh: Cho thuê đất xây dựng trờng, cho vay vốn mua thiết bị, tỉnh góp vốn xây dựng trờng bằng hình thức mua cổ phần. Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ tài chính, kỹ thuật của các nớc phát triển phục vụ các chơng trình đào tạo chất lợng cao và khuyến khích các trờng tham gia dự án hợp tác với nớc ngoài. Thờng xuyên cử cán bộ đi nghiên cứu học tập kinh nghiệm tại các nớc trong khu vực và trên thế giới có nền giáo dục-đào tạo phát triển.
Đẩy nhanh tiến độ triển khai giải ngân vốn vay 2 triệu EURO của Cộng hoà Liên bang Đức cho trờng Đào tạo Nghề Việt- Đức để mua sắm thiết bị hiện đại đào tạo lao động kỹ thuật trình độ cao đẳng. Tiếp tục nghiên cứu tìm đối tác, đa một số trờng trọng điểm của tỉnh vào chơng trình vay vốn ODA đầu t mua thiết bị đào tạo nghề. Vay vốn của Ngân hàng phát triển châu á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), các tổ chức
quốc tế và các nớc để phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp. Tranh thủ các dự án viện trợ, kể cả các dự án t vấn phát triển ngành giáo dục - đào tạo để xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ và đa các thông tin quản lý vào nề nếp.
Khuyến khích các cơ sở đào tạo trong tỉnh liên kết, hợp tác với các cơ sở đào tạo nớc ngoài về đổi mới chơng trình, phơng pháp giáo dục, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, nhanh chóng hòa nhập, tiếp cận với chuẩn đào tạo khu vực và thế giới
Tăng cờng liên kết, hợp tác Hà Nội- Vĩnh Phúc theo biên bản ghi nhớ giữa lãnh đạo 2 tỉnh. Trong đó Hà Nội giúp Vĩnh Phúc đào tạo NNL kỹ thuật cao mà Hà Nội có thế mạnh tại trờng Cao đẳng Nghề Hà Nội, tạo điều kiện các doanh nghiệp của Hà Nội sử dụng lao động của Vĩnh Phúc. Tăng cờng liên kết hợp tác trong vùng KTTĐ Bắc Bộ và các tỉnh lân cận theo thỏa thuận hợp tác phát triển KT-XH trong đó có lĩnh vực đào tạo. Tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau trong đào tạo và phát triển NNL mà các địa phơng có thế mạnh riêng.
Khuyến khích phát triển hình thức đào tạo, truyền nghề tại các làng nghề truyền thống, đây là hình thức đào tạo đơn giản, ngời lao động dễ thích nghi, chi phí đào tạo thấp, gắn trực tiếp đào tạo với sử dụng lao động. Nhà nớc cần hỗ trợ và tạo điều kiện để các nghệ nhân tìm tòi, nghiên cứu, viết sách đào tạo, dạy nghề từng bớc đa hình thức đào tạo này ngày càng hoàn thiện, nề nếp hơn.