Thực hiện tốt cơ chế, chính sách của nhà nớc về phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 87 - 91)

- Học chuyên môn nghiệp vụ

2. Công nghiệp-xây

3.2.2. Thực hiện tốt cơ chế, chính sách của nhà nớc về phát triển nguồn nhân lực

nguồn nhân lực

- Chính sách thu hút, đãi ngộ và trọng dụng nhân tài, lao động trình độ cao:

Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 và Quyết định số 57/2008/QĐ-UB ngày 06/11/2008 về một số chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh đến năm 2015, định hớng đến năm 2020.

Cán bộ, công chức và lao động đợc cử đi học và đợc hởng u đãi phải cam kết khi học về phục vụ lâu dài tại Vĩnh Phúc, nếu không làm việc cho tỉnh phải đền bù chi phí đào tạo và trả lại toàn bộ tiền lơng đợc hởng trong thời gian đi học. Bố trí đủ nguồn lực để hỗ trợ ngay sau khi cán bộ học xong trở về địa phơng công tác.

Các ngành, các cấp rà soát các vị trí, chức vụ cần phải cử đi đào tạo nâng cao trình độ, tránh hiện tợng các đơn vị thi nhau đi học, cử cán bộ đi học ở những vị trí không cần thiết. Khuyến khích những cán bộ trẻ có trình độ năng lực, có triển vọng đi học, khi đi học về đợc bố trí vào vị trí công tác phù hợp với trình độ, sở trờng công tác, tránh hiện tợng trù dập, sử dụng cán

bộ không đúng chuyên môn gây bi quan, chán nản ảnh hởng đến chính sách - u đãi của tỉnh.

Tỉnh sớm ban hành cơ chế về nhà ở, về tiền lơng, tiền thởng thỏa đáng để thu hút cán bộ có trình độ ở các lĩnh vực mà tỉnh còn thiếu, khen thởng, tăng lơng, đề bạt kịp thời những cán bộ có năng lực, có phát minh sáng chế, cải tiến kỹ thuật trong nghiên cứu khoa học, trong công tác quản lý, tránh hiện tợng đánh giá cán bộ theo hình thức cào bằng.

Xây dựng nhà ở dịch vụ, khu chung c giá rẻ cho cán bộ công chức có thu nhập thấp, không có điều kiện về nhà ở đợc mua nhà trả góp tạo cho họ yên tâm công tác.

Phối hợp với các trờng phổ thông, các trờng đại học, cao đẳng sớm phát hiện tài năng trẻ để đào tạo, bồi dỡng nhất là lĩnh vực KHCN cao sau này về phục vụ lâu dài cho tỉnh.

Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên giỏi, xuất sắc thuộc gia đình nghèo, gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn để các cháu có điều kiện tiếp tục đi học. Vận động các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, học giỏi để các cháu tiếp tục theo học sau khi học xong về làm việc cho doanh nghiệp.

Có chính sách thu hút lao động trẻ có trình độ, có tri thức nh bác sĩ, kỹ s nông nghiệp về nông thôn công tác. Tạo cơ chế nhằm gắn kết lợi ích của cán bộ kỹ thuật, các chuyên gia nông nghiệp với nông dân thông qua sự hợp tác kinh doanh trên cơ sở ký kết hợp đồng “Chuyển giao kỹ thuật, phân chia lợi nhuận”. Nhanh chóng hình thành các trung tâm “Dịch vụ khoa học kỹ thuật nông nghiệp” tại nông thôn để thu hút lao động trình độ cao.

- Chính sách xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị chuẩn về trình độ đào tạo, có năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ:

+ Thực hiện tốt việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, bổ nhiệm cán bộ theo đúng các tiêu chuẩn và quy trình, đảm bảo tiêu chuẩn về đào tạo, năng lực thực tế trong thực hiện nhiệm vụ đợc giao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn.

+ Tiếp tục bổ sung, xây dựng quy hoạch cán bộ, đổi mới tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ. Tăng cờng phân cấp trong tuyển dụng, đề bạt cán bộ. Quan tâm cán bộ trẻ có năng lực, tâm huyết, đợc đào tạo cơ bản, có trình độ ngoại ngữ đủ giao tiếp và làm việc với ngời nớc ngoài.

+ Đẩy nhanh tiến độ đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ công chức, viên chức, đặc biệt là công chức cấp xã và đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, các ngành. Đến năm 2010, có 90% cán bộ, công chức cấp xã, 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn theo quy định. Từ năm 2011, chỉ đề bạt những cán bộ, công chức đã đợc chuẩn hóa đào tạo. Đến năm 2020, cơ bản có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, đáp ứng yêu cầu quản lý KT - XH thời kỳ mới.

+ Tập trung đào tạo đội ngũ công chức, viên chức có trình độ CMKT. Mỗi năm cử 50-70 cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo nâng cao trình độ, cập nhật tri thức, ngoại ngữ ở trong và ngoài nớc. Chú trong đào tạo kỹ s giỏi trong các ngành sản xuất, cán bộ chuyên môn giỏi trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạch định chiến lợc, quy hoạch đô thị, kiến trúc, quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, nghiên cứu thị trờng, y tế, giáo dục, thể dục thể thao. Coi trọng công tác bồi dỡng kỹ năng, phơng pháp làm việc hiện đại của đội ngũ cán bộ nguồn.

- Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và GQVL cho lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo, hộ chính sách, hộ dành đất phục vụ các chơng trình, dự án phát triển KT- XH, an ninh quốc phòng và đối tợng xã hội:

+ Thực hiện tốt Nghị quyết số: 16/2007/NQ-HĐND ngày 4/7/2007 của HĐND tỉnh về chơng trình giảm nghèo, GQVL làm giai đoạn 2007-2010 và Nghị quyết số 34/2008/NQ-HĐND ngày 15/12/2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định một số chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo, ngời nghèo, thôn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng khó khăn từ 2009 đến năm 2010, trong đó ban hành chính sách về hỗ trợ giáo dục cho học sinh nghèo, học sinh thiểu số và các đối tợng xã hội và hỗ trợ học phí cho ngời học nghề là lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ dành đất phục vụ các chơng trình, dự án phát triển KT - XH, an ninh quốc phòng, học viên ngời dân tộc thiểu số, anh hùng lực lợng vũ trang, anh hùng lao động, thơng binh, bệnh binh; lao động thuộc đối tợng

đã hết thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngời vi phạm các tệ nạn xã hội đã cai nghiện, chữa khỏi bệnh và hỗ trợ học ngoại ngữ - giáo dục định hớng xuất khẩu lao động.

+ Sớm bổ sung chính sách hỗ trợ sinh viên học đại học, cao đẳng, THCN thuộc diện hộ dành đất phục vụ các chơng trình, dự án phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng để tạo điều kiện cho họ có điều kiện học tập, tìm đợc việc làm. Hiện nay tỉnh mới chỉ có cơ chế hỗ trợ học sinh học nghề.

+ Đề nghị các doanh nghiệp lấy đất làm trụ sở sản xuất kinh doanh cam kết đào tạo và sử dụng một tỷ lệ nhất định lao động là ngời địa phơng bị thu hồi đất, tạo điều kiện cho ngời mất đất có việc làm vừa ổn định xã hội vừa tiết kiệm chi phí về nhà ở cho công nhân của doanh nghiệp.

+ Thực hiện tốt các chính sách nhằm tạo việc làm cho lao động diện hộ dành đất phục vụ các chơng trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng nh cấp đất dịch vụ để họ có nơi làm ăn kinh doanh; nhà nớc xây dựng các khu bán hàng tại các chợ, các khu trung tâm thơng mại để cho thuê, u tiên lao động thuộc diện hộ mất đất.

- Chính sách cho vay vốn tạo việc làm và chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động

+ Đề nghị hằng năm ngân sách tỉnh cấp bổ sung nguồn vốn vay quỹ quốc gia GQVL khoảng 10 tỷ đồng (hiện nay ngân sách tỉnh cha cấp) để cho vay GQVL với lãi suất u đãi, tạo điều kiện cho ngời lao động đợc vay vốn phát triển sản xuất, tự tạo việc làm.

+ Lao động muốn đi xuất khẩu lao động phải bỏ ra chi phí ban đầu khá lớn để học nghề, học ngoại ngữ và các chi phí trung gian khác, trong khi đó tỷ lệ lớn có nhu cầu xuất khẩu lao động là lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn đa số rất khó khăn về kinh tế, không có tiền để học ngoại ngữ, học nghề và làm các thủ tục ban đầu, tay nghề ngời lao động thấp hầu hết cha qua đào tạo, hoặc chỉ qua các lớp đào tạo ngắn hạn. Tỉnh cần có chính sách cho ngời lao động vay vốn với lãi suất u đãi và chuyển tiền trực tiếp cho đơn vị xuất khẩu lao động, tránh tình trạng ngời lao động vay và sử dụng mục đích khác. Thực hiện

cho vay trả lãi cùng với trả nợ gốc, thời hạn vay ít nhất là 3 năm, để ngời xuất khẩu lao động có việc làm ổn định, có thu nhập và tích lũy sẽ trả cả gốc và lãi.

Hỗ trợ các doanh nghiệp và ngời lao động trong trờng hợp ngời đi xuất khẩu lao động sang đến nơi gặp rủi ro khách quan nh: Tai nạn, ốm đau phải trở về nớc trớc thời hạn. Có chính sách thu dung ngời lao động vào làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh khi họ hết thời gian lao động và trở về nớc.

3.2.3. Đẩy mạnh phát triển giáo dục- đào tạo nhằm nâng cao chất lợng

nguồn nhân lực

Nếu nh NNL con ngời quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, thì giáo dục đào tạo là phơng tiện chủ yếu quyết định chất lợng con ngời, là nền tảng của chiến lợc con ngời. Với tính cách là động lực phát triển KT- XH, giáo dục- đào tạo chuẩn bị con ngời cho sự phát triển bền vững trên tất cả các lĩnh vực, cho lợi ích hiện tại và tơng lai của đất nớc. Lịch sử thế giới trong thời đại cách mạng KHCN hiện nay đã chứng minh rằng trong các yếu tố tạo nên sự thành công của một quốc gia, nền giáo dục- đào tạo là yếu tố cơ bản. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay giáo dục- đào tạo đợc coi là quốc sách hàng đầu nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài”, giáo dục- đào tạo đợc coi là con đờng cơ bản để phát triển NNL, tạo nên và tăng cờng năng lực nội sinh để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w