TIỀN ĐỀ TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Một phần của tài liệu các thuộc tính điển hình của tâm lý nhân cách (Trang 161)

CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH

Mục đích của giáo dục nước ta là phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh, trong đó năng lực là một thành phần hết sức quan trọng. Trong cấu trúc nhân cách của con người, năng lực chiếm một vai trò to lớn và có ý nghĩa đặc biệt. Sinh thời, Bác Hồ từng nói: "Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, như ông Bụt ngồi trong chùa không giúp ích được ai". Hay cố Tổng Bí thư Lê Duẩn cũng đã khẳng định: Năng suất lao động là thước đo phẩm giá của mỗi con người.

Nếu xu hướng nhân cách nói lên ước vọng của mỗi cá nhân, thì năng lực là điều kiện để thực hiện nó. Muốn đạt được ước vọng của mình con người phải có năng lực. Năng lực là một vấn đề phức tạp trong tâm lí học. Năng lực vừa là một vấn đề của tâm lí học đại cương và đồng thời cũng là một vấn đề của tâm lí học sư phạm. Ở góc độ tâm lí học đại cương, năng lực được xem là một thuộc tính tâm lí cá nhân. Tâm lí học sư phạm xem năng lực là nhiệm vụ cơ bản của công tác giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh. Nghiên cứu về năng lực vừa có ý nghĩa lí luận vừa có ý nghĩa thực tiễn. Bởi vì năng lực của con người là điều kiện để cá nhân và xã hội phát triển.

I - KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NĂNG LỰC II – CẤU TRÚC CỦA NĂNG LỰC II – CẤU TRÚC CỦA NĂNG LỰC

III – TIỀN ĐỀ TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC NĂNG LỰC

Một phần của tài liệu các thuộc tính điển hình của tâm lý nhân cách (Trang 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)