Thành tạo trầm tích lc ng un Trias sớm tƣơng ứng hệ tầng Sông Sài Gòn (T 1sg ) (Bùi Phú Mỹ, Vũ Khúc, 1979), bao gồm những diện lộ nhỏ dƣới lớp phủ

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 59)

- Vùng quặng (theo E Satalov, 1963): Là những diện tích có hình dạng đẳng thƣớc hoặc bất kỳ Nếu diện tích có dạng tuyến tính đƣợc gọi là đới quặng Đây là

c. Thành tạo trầm tích lc ng un Trias sớm tƣơng ứng hệ tầng Sông Sài Gòn (T 1sg ) (Bùi Phú Mỹ, Vũ Khúc, 1979), bao gồm những diện lộ nhỏ dƣới lớp phủ

Jura-Kreta và Đệ tứ ở vùng thƣợng lƣu sông Sài Gòn và Lộc Ninh. Thành phần thạch học gồm: sét vôi, bột kết vôi xám phân lớp mỏng đến trung bình, xen ít lớp kẹp cát kết chứa vôi ở phần dƣới và sét kết ở phần trên, chuyển lên bột kết xám, phân lớp mỏng; đôi khi xen các lớp cát kết, cát kết vôi, sét vôi; trên cùng là cát kết xám phân

lớp dày xen bột kết và ít sét kết. Sét vôi cơ sở chứa Cúc đá tuổi Indi và bột kết ở phần trên chứa Cúc đá tuổi Olenek. Phủ lên chúng là cuội cơ sở hệ tầng Châu Thới.

2.4.1.2. THTKT va chạm Trias giữa - muộn

Tham gia vào THTKT này là Thành tạo trầm tích l c ngu n Trias giữa,

tƣơng ứng hệ tầng Châu Thới (T2act) (E. Saurin, Tạ Trần Tấn, 1962; Bùi Phú Mỹ, 1980). Thành tạo này có diện lộ không lớn, rải rác ở cửa sổ Châu Thới – Bửu Long và vùng Ba Nghì, (Bình Phƣớc). Thành phần thạch học gồm: cuội kết, tảng kết, cuội sạn kết tuf hỗn tạp về kích thƣớc và thành phần (phần dƣới); cát kết đa khoáng, cát kết arko, cát sạn kết tuf (phần giữa) và bột kết, sét kết vôi, đá phiến sét chứa các tập hợp hóa thạch thực vật và động vật biển tuổi Trias giữa (phần trên).

2.4.1.3. THTKT rift nội lục sau va chạm Trias giữa

THTKT này bao gồm các Trầm tích l c ngu n v n thô nguồn núi lửa thành phần acid tuổi Trias giữa [2, 46] tƣơng ứng hệ tầng Mang Yang (T2my) (Nguyễn Kinh Quốc, 1985). Thành tạo này khá phổ biến ở nam đới Kon Tum nhƣng chỉ lộ rãi rác với diện lộ nhỏ ở rìa bắc đới Đà Lạt ở cửa sổ Đak Lin, nằm phủ trên THĐ trầm tích - nguồn núi lửa vôi-kiềm Permi muộn-Trias sớm hoặc có diện lộ phân tán trong các thành tạo khác tiếp giáp nam đới Kon Tum ở Xuân Tự (Khánh Hòa).

Thành phần thạch học của THĐ này gồm ryolit porphyr, ryodacit porphyr, dacit porphyr và tuf của chúng; đôi chỗ ở phần đáy xen kẽ các trầm tích - nguồn núi lửa tƣớng á lục địa hoặc lục địa chủ yếu cát kết, cát kết tuf, sạn kết tuf, sét bột kết. 2.4.2. CÁC THTKT R A L C Đ A T CH C C MESOZOI MU N ĐÀ L T

Các THTKT của rìa lục địa tích cực Mesozoi muộn Đà Lạt có mặt trong phạm vi đới Đà Lạt hiện nay bao gồm: THTKT căng giãn tạo rift và rìa lục địa thụ động Jura sớm-giữa, THTKT nén ép sau cung rìa lục địa kiểu Andes Jura muộn-Kreta sớm, THTKT cung magma rìa lục địa kiểu Đông Á cổ Kreta, THTKT bồn giữa cung magma rìa lục địa kiểu Đông Á cổ Kreta muộn và THTKT chùm dike liên quan đến rift Paleogen.

2.4.2.1. THTKT căng giãn tạo rift và rìa lục địa thụ động Jura sớm-giữa

Tham gia vào THTKT này có các THĐ trầm tích thuộc loạt Bản Đôn Jura sớm-giữa (Nguyễn Xuân Bao và Tạ Hoàng Tinh, 1979). Sau này, chúng đƣợc phân

Chương 2. c i m cấu trúc ịa chất ới à Lạt

chia chi tiết hơn thành các hệ tầng: Đray Linh (Vũ Khúc, 1983), La Ngà (Vũ Khúc và nnk, 1983) và Ea Sup (Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ, Trần Tính, 1993). Sau đó, phần dƣới của hệ tầng Draylinh đƣợc tách ra thành hệ tầng Đắk Bùng (Trần Tính và nnk, 1993). Các thành tạo này phân bố rộng rãi, đƣợc hình thành trong một vùng rộng lớn đƣợc gọi là trũng (võng hay bể) Đà Lạt. Các thành tạo này đƣợc hình thành do hệ quả của tạo núi Indosini vào Trias muộn trong bối cảnh kiến tạo căng giãn tạo rift và rìa lục địa thụ động Jura sớm-giữa (Nguyễn Xuân Bao và nnk (2009) [46], bao gồm:

a. Trầm tích l c ngu n - carbonat Jura sớm gồm phần dƣới tƣơng ứng hệ

tầng ak Bùng (J1 b) và phần trên - hệ tầng Draylinh (J1 l)

Các đá phân bố thành 2 dải chủ yếu: dải 1 - rìa bắc trũng, kéo dài từ Buôn Ea Sup, Bản Đôn, Draylinh, Buôn Hồ, Krông Pach (Đắk Lắk) xuống Ninh Hòa, Đá Bàn (Khánh Hòa); dải 2 – rìa nam, lộ dài từ vùng Lộc Ninh, Bình Phƣớc, sông Bé, Châu Thới, các vùng dọc sông Đồng Nai và Lộ Đức, chìm dần về phía ĐN dƣới lớp phủ Kainozoi ở vùng Bà Rịa. Trầm tích chủ yếu lục nguyên, chứa ít nhiều carbonat thuộc phần dƣới mặt cắt Jura dƣới-giữa ở trũng Đà Lạt. Thành phần thạch học ít thay đổi, chủ yếu từ dƣới lên: cuội kết cơ sở, sạn kết, cát kết xám; chuyển lên bột kết xám phân lớp mỏng, bột kết vôi xám thƣờng chứa các kết hạch vôi và xen các lớp kẹp cát bột kết xám. Bột kết vôi chứa nhiều hóa thạch Cúc đá và Hai mảnh vỏ tuổi Sinemur và Toarci. Chiều dày chung của thành tạo này khoảng 1.400m.

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 59)