: Granit biotit (pha 3) phức hệ èo Cả (mẫu Võ Văn Vấn, Nguyễn Kim Hoàng, 1999) [52]
1. iểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch
Trong số các kiểu mỏ vàng nhiệt dịch trong đới Đà Lạt, kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch là có triển vọng h n cả. Đây là kiểu mỏ phát triển có quy mô và phổ biến nhất, rất nhiều n i đạt hàm lượng công nghiệp, một số n i đạt quy mô MK nhỏ và v a. Kiểu mỏ này c ng là nguồn cung cấp chính cho các tích tụ có giá trị cho vàng sa khoáng và vàng biểu sinh. Kiểu mỏ này gồm có 4 kiểu khoáng với mức độ triển vọng của ch ng như sau:
a. Kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit-pyrit và vàng-thạch anh- sulphur đa kim thường bao gồm 2 giai đoạn tạo sản phẩm vàng có giá trị công nghiệp. Vàng-thạch anh-arsenopyrit-pyrit là kiểu khoáng thuộc giai đoạn tạo khoáng trước và vàng-thạch anh-sulphur đa kim là kiểu khoáng thuộc giai đoạn tạo khoáng sau. Hai kiểu khoáng này thường xuất hiện cùng nhau, phân bố phổ biến trong đới tiếp x c, chủ yếu trong đới ngoại tiếp x c và quanh các khối granitoid vôi-kiềm phức hệ Định Quán (pha 2) với đá trầm tích Jura sớm-giữa (hệ tầng: Draylinh, La Ngà,...). Đây là 2 kiểu khoáng phổ biến nhất và có triển vọng h n cả, có khả năng tạo MK
Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt
quy mô nhỏ (Gia Bang, Suối Linh) đến v a (Trà Năng) c ng như các BHKS khác đều có triển vọng nhưng chưa được tìm kiếm đánh giá hoặc thăm d . Granitoid phức hệ Định Quán chuyên khoáng Au (Ag), đa kim (Pb - Zn, Cu) [2, 5, 42, 49, 68] nên 2 kiểu khoáng này có triển vọng trở thành MK thực thụ.
Các kết quả điều tra cho thấy có vùng có cả 2 kiểu khoáng này đều tạo sản phẩm có giá trị tư ng đư ng nhau như Trà Năng (Lâm Đồng). Mặc khác, có n i kiểu khoáng vàng - thạch anh - sulphur là kiểu khoáng tạo sản phẩm chính như Gia Bang (Bình Thuận) và V nh An (Đồng Nai) hoặc có n i vàng - thạch anh - arsenopyrit - pyrit là kiểu khoáng tạo sản phẩm chính như Suối Linh và Suối Ty (Đồng Nai).