- Lộ W, Fe đến đới II, Mo, Cu đến giữa đới III, Au
4. ng quặng Sa õ (CII4 D)
V ng quặng Sa Võ rộng 840km2 có dạng hơi kéo dài theo phương ĐB-TN, chiếm phần lớn diện tích cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng) và phần thượng nguồn sông L y (Bình Thuận) thuộc phần NĐN phụ đới Đa Chay - Gia Ray.
Trong vùng quặng này phân bố rộng rãi xâm nhập granitoid thuộc phức hệ Định Quán, các đá núi lửa thuộc hệ tầng Đèo Bảo Lộc và hệ tầng Nha Trang, granit phức hệ Ankroet và các đá trầm tích của hệ tầng La Ngà. Trong các thung l ng sông suối và trên các phần cao phân bố rải rác trầm tích aluvi và bazan Đệ tứ. Về kiến tạo, phát triển hệ đứt gãy-khe nứt phương ĐB-TN, TB-ĐN và KT. Hệ đứt gãy-khe nứt phương ĐB-TN, KT có ý nghĩa chứa quặng vàng, chì-kẽm và hệ phương TB-ĐN có vai trò tập trung quặng hóa thiếc.
Quặng hóa trong v ng quặng này chủ yếu là thiếc, thứ yếu là vàng, chì-kẽm và arsen. Quặng hóa vàng thực thụ ít phổ biến, chỉ mới xác lập 1 BHKS (Thủy điện Hàm Thuận) vào kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit. Hệ mạch thạch anh- sulphur có vàng dày 2÷3cm đến 30†40cm, xuyên trong các đá núi lửa hệ tầng Đèo Bảo Lộc theo thế nằm 14070. Hàm lượng (g t) Au 6,2; Ag 111,7 và As 0,91%.
Kiểu mỏ casiterit-thạch anh-turmalin dạng mạch có vàng và arsen cộng sinh phân bố khá phổ biến dọc theo các đứt gãy phương TB-ĐN, cắm dốc về TN 50†800
. Các mạch dày từ 0,1†0,3 đến 0,5mm, có nơi thành đới dày ~2 m. Tuy nhiên, hàm lượng Au va As có hàm lượng rất thấp, không có giá trị công nghiệp.
Về quặng hóa chì-kẽm có MN Gia Bạc, các BHKS gồm Suối Đa Gle và Tân Đa Nghich thuộc kiểu mỏ galena-sphalerit-thạch anh dạng mạch. MN Gia Bạc có 7 thân quặng, mỗi thân quặng là một hệ mạch dày 0,5†3m , có thế nằm 27065. Đây là kiểu mỏ có vàng, bạc cộng sinh có ý nghĩa. Hàm lượng (g t) các nguyên tố quặng rất thay đổi gồm Pb 0,1÷7,65; Zn 0,05÷2,6; Ag 1÷190g/t; Au 0,44÷1,45. Ngoài Pb và
Zn, các nguyên tố đi kèm có giá trị là Au và Ag nhưng kiểu quặng hóa này không phổ biến và có quy mô nhỏ nên ít triển vọng. Các vành trọng sa casiterit, sheelit, vàng và các vành địa hóa của Sn, W, Bi, Pb và Cu c ng phân bố rộng rãi trong vùng. V ng quặng có mức độ bóc mòn địa chất trung bình, lộ khá rộng rãi các granitoid và quặng hóa liên quan chủ yếu với granit phức hệ Ankroet và thứ yếu là granitoid phức hệ Định Quán. Khoáng sản vàng chỉ là thứ yếu và chỉ là cộng sinh trong các kiểu mỏ khác nên quặng hóa vàng trong v ng quặng này ít triển vọng.