Iểu khoáng vàng– thạch anh– arsenopyrit

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 96)

- Mẫu Phức hệ Đèo Cả, pha 2 : Nguyễn Kim Hoàng, 1999; : Trưng khắc Vi và nnk, 1997 [54]

i. Quy mô quặng gốc và độ tạo sa khoáng

3.3.1.3. iểu khoáng vàng– thạch anh– arsenopyrit

Kiểu khoáng này có 16 BHKS và BHKH, chiếm 14,68% điểm vàng gốc thực thụ trong đới Đà Lạt. Các điểm đặc trưng là Xuân Thành, Trại Hầm (Lâm Đồng), Đức Bình, Thủy điện Hàm Thuận, ĐN. N i Xã Y (Bình Thuận).

a. Đặc điểm ph n ố

Các điểm vàng thuộc kiểu khoáng này phân bố hạn chế, tập trung chủ yếu trong phụ đới Đa Chay – Gia Ray trong những n i phát triển và lộ nhiều granit phức hệ Ankroet, thứ đến là granitoid phức hệ Định Quán. Chỉ gặp 1 BHKS (ĐN. N i Xã Y ) và 2 BHKH thuộc kiểu khoáng này phân bố trong vùng quặng Tân Đức thuộc phụ đới Đèo Cả – Long Hải n i tiếp x c với phụ đới Đa Chay – Gia Ray.

Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt

Phần lớn các biểu hiện quặng hóa vàng phân bố trong trường phát triển granit phức hệ Ankroet như ở Xuân Thành, Đa Quy (Lâm Đồng), Đức Bình, ĐN N i Xã Y (Bình Thuận), gặp ít h n trong đới tiếp x c của granit phức hệ Ankroet với granitoid phức hệ Định Quán, hoặc nằm trong đá trầm tích hệ tầng La Ngà như điểm Xuân Thành I và Xuân Thành II và trong trường phát triển các đá phun trào hệ tầng Đ n Dư ng ở Đạ Đờn và hệ tầng Đèo Bảo Lộc ở Thủy điện Hàm Thuận (Lâm Đồng). Trong vùng Đức Bình (Bản vẽ 3.2), quặng hóa vàng nằm trong phần rìa khối granitoid Núi Ong. Khối có dạng đẳng thước với thành phần chủ yếu là granit pha 1, thứ yếu là pha 2 thuộc phức hệ Ankroet. Dọc theo ranh giới tiếp x c của khối về phía TB, các đá này xuyên cắt granodiorit thuộc pha 2 phức hệ Định Quán và có quan hệ tiếp x c gây s ng hóa các đá trầm tích hệ tầng Sông Phan (tư ng ứng hệ tầng La Ngà). Cấu tr c địa chất của vùng bị phân cắt bởi 2 hệ đứt gãy chính:

- Hệ phương B-TN có đứt gãy là Xuân Hưng-La Ngâu (F1) theo phư ng 450, cắm dốc về TB 50÷550 và đứt gãy Tân Minh-Núi Ca Dâng (F2) có phư ng 30÷350, cắm dốc về ĐN. Đây là các đứt gãy sau tạo quặng, dịch chuyển vào Kainozoi.

- Hệ phương TB- N: Là các đứt gãy quy mô nhỏ, mang tính cục bộ, bị phân cắt bởi hệ đứt gãy phư ng ĐB-TN. Đứt gãy này là đứt gãy đồng tạo quặng.

Quặng hóa vàng trong các mạch thạch anh-sulphur thường phân bố trong đới khe nứt dập vỡ kiến tạo phư ng TB-ĐN hay á KT ở TB khối N i Ong nằm trong đới nội và ngoại tiếp x c của granit phức hệ Ankroet và bị khống chế bởi đứt gãy phư ng ĐB- TN (F2). Theo phư ng kéo dài, các mạch có tính tỏa tia t khối granit N i Ong.

b. Hình thái th n quặng

Các thân quặng có dạng mạch, hệ mạch hoặc nằm trong đới dăm kết và đới biến đổi - xâm tán cạnh mạch. Các mạch, thân quặng dày t vài cm đến gần 1m; đôi khi ch ng kết hợp tạo thành đới dày 2÷5m.

Trong vùng Đức Bình, về phía TN khối N i Ong (Đức Bình) có 6 thân quặng và thân khoáng hóa [55], với 5 thân quặng có phư ng TB-ĐN (310÷3300); trong đó, 4 thân quặng trong trường granodiorit phức hệ Định Quán (Ảnh 3.7) và 1 thân quặng trong trường granit biotit phức hệ Ankroet. Ở BTB Đức Bình có 1 thân quặng trong đới granodiorit tiếp x c với cát bột kết hệ tầng Sông Phan bị s ng hóa (Ảnh 3.8) theo

Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt

phư ng á KT (340÷3500

). Các thân quặng dày t 0,05÷0,15m đến 0,4÷0,5m, lộ dài vài chục mét, cắm dốc 80÷870 về TN. Đặc điểm hình thái các thân quặng như sau:

+ Thân qu ng 1 dày 0,25÷0,5m và lộ dài 50m, có thế nằm 22085÷87, xuyên trong granodiorit biotit hornblend bị biến đổi thạch anh hóa, albit hóa.

+ Thân qu ng 2 dày 0,05÷0,15m và lộ dài 50m xuyên cắt trong granit biotit với thế nằm 4087, cắm về ĐB.

+ Thân qu ng 3 dày 0,12÷0,16m và lộ dài 45m xuyên cắt trong granodiorit với thế nằm 22085.

Thân qu ng 4 dạng tảng lăn thạch anh-arsenopyrit (10×15cm), phân bố trong trường granodiorit biotit-hornblend rộng 1÷2m, kéo dài 60m theo phư ng TB-ĐN.

+ Thân qu ng 5 dày 0,5÷0,6m, có thế nằm 70400 lộ không liên tục 200m trong trường granodiorit biotit hornblend.

Trong đới granodiorit ngoại tiếp x c và trong granit phức hệ Ankroet có một số mạch thạch anh-sulphur cùng kiểu TQ5 nhưng chưa thấy quặng hóa vàng.

c. Các iểu hiện i n ch t trao đổi trong đá v quanh

Trong granodiorit phức hệ Định Quán có chứa các thân quặng thường bị biến đổi felspat kali hóa (microlin hóa và albit hóa), clorit hóa và epidot hóa, còn trong granit phức hệ Ankroet thường phổ biến các biến đổi thạch anh hóa, felspat kali hóa, clorit hóa, epidot hóa và sericit hóa, đôi khi có greisen hóa.

- Microlin hóa: Orthoclas bị thay thế không đều bởi microlin, chủ yếu ven rìa. - Albit hóa: Không phổ biến và thưa thớt, hình thành plagioclas II.

- Greisen hóa: Xảy ra yếu trên granit biotit muscovit hạt nhỏ có casiterit thuộc pha 2 phức hệ Ankroet [55].

- Thạch anh hóa: Rất phổ biến trong đới greisen hóa và đá cạnh thân quặng. - Sotsurit hóa: Khá phổ biến, tạo tập hợp khoáng vật có kích thước rất nhỏ gồm: epidot, clorit, albit… chủ yếu trong nhân plagiolas I có cấu tạo đới trạng.

- Sericit hóa: Là quá trình biến đổi và thay thế chủ yếu t plagiolas I và một phần ortholas bằng sericit. Mức độ biến đổi không mạnh, nhưng tư ng đối phổ biến.

dọc theo cát khai hay quanh rìa với mức độ không đều.

Các biến đổi này diễn ra theo kiểu thay thế một phần hoặc toàn bộ các khoáng vật tạo đá nguyên sinh và giữ vai tr nhất định đối với các quá trình tạo quặng hóa thiếc và vàng. Greisen hóa và thạch anh hóa rải rác và yếu trên diện rộng của granit hạt nhỏ phức hệ Ankroet [55] có ngh a tạo khoáng thiếc nhưng mức độ thấp; các biến đổi clorit hóa, epidot hóa và sericit hóa cùng thạch anh hóa phát triển mạnh h n, có ngh a tạo quặng vàng nhưng chỉ giới hạn trong các đới hẹp cạnh thân quặng.

d. Thành phần khoáng v t + Nhóm các khoáng vật quặng + Nhóm các khoáng vật quặng

Trong kiểu khoáng vàng - thạch anh - arsenopyrit, thành phần khoáng vật quặng chiếm t 5 đến 8% chủ yếu là arsenopyrit dạng ổ đặc xít, xâm tán thưa hoặc vi mạch lấp đầy khe nứt trong thạch anh, rất ít pyrit hạt nhỏ xâm tán trong mạch và đá biến đổi rìa mạch. Vàng tự sinh có dạng hạt rất bé xâm tán không đồng đều trong các mạch quặng. Ngoài ra, có bắt gặp với tỷ lệ rất ít của magnetit, hematit, galenobismut, chalcopyrit, wolframit, sheelit, casiterit, bismutin.

Trong một số mẫu giã đãi ở vùng Đức Bình, khoáng vật quặng chủ yếu là arsenopyrit (~8%); thứ yếu là vàng tự sinh (9÷26 hạt vàng/10kg); ít gặp là pyrit (≤1%); hiếm gặp là magnetit, hematit, galenobismut, chalcopyrit, wolframit, sheelit, casiterit, bismutin. Khoáng vật thứ sinh có covelin-chalcozin, bornit.

Các khoáng vật quặng ở vùng Đức Bình có đặc điểm như sau:

Arsenopyrit có dạng hạt tự hình đến nửa tự hình, tập hợp ổ đặc sít hoặc xâm tán không đều trong thạch anh, thường bị vỡ vụn do cà nát (Ảnh 3.9).

Chalcopyrit thường xâm tán trong thạch anh hay tập hợp hạt nhỏ tha hình xuyên cắt arsenopyrit (Ảnh 3.10).

Magnetit có dạng hạt nhỏ nửa tự hình, xâm tán trong thạch anh I.

Galenobismut là hạt nhỏ tha hình thường tập hợp thành đám, tia nhỏ, trong hay ven rìa asenopyrit dạng tiêm nhập hoặc xâm tán trong thạch anh (Ảnh 3.11).

Vàng tự sinh có dạng hạt nhỏ tha hình, méo mó dạng củ g ng có kích thước tiết diện <0,4mm, có màu vàng phớt hồng ngả về trắng, xâm tán rải rác không đều trong thạch anh (Ảnh 3.12) và arsenopyrit; đôi khi tập hợp dạng chuỗi hạt, đám hạt.

Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt

Ảnh 3.7. Mạch thạch anh-sulphur-vàng (Q-S-au) kích thước lớn xuyên cắt trong granodiorit phức hệ Định Quán i m lộ B.3 – TQ 3

Ảnh 3.8. Mạch thạch anh-sulphur-vàng (Q-S- au) kích thước nhỏ xuyên cắt trong đá trầm tích hệ tầng Sông Phan i m lộ B.5

Ảnh 3.9. Arsenopyrit tự hình thường bị nứt vỡ do cà nát.

Khoáng tướng ĐB3/2B . 10 x 10X

Ảnh 3.10. Chalcopyrit xuyên cắt arsenopyrit

Khoáng tướng ĐB3/1C 10x10X

Ảnh 3.11. Galenobismut (glb) chen lấn trong arsenopyrit (ar)

Khoáng tướng ĐB3/2B. 10x10X

Ảnh 3.12. Tập hợp thưa các hạt vàng tự sinh (auts) tha hình trong thạch anh của mạch thạch anh-sulphur-vàng. Khoáng tướng ĐB3/2.1 10x10X ar chp ar auts ar glb ar ar

Pyrit và wolframit có kích thước nhỏ, xâm tán rải rác trong thạch anh.

Bismutin hạt nhỏ, đi cùng arsenopyrit, vàng tự sinh.

+ Nhóm các khoáng vật phi quặng

Trong các mạch quặng, khoáng vật mạch (phi quặng) chủ yếu là thạch anh (90÷95%), rất ít clorit, sericit và calcit, đôi khi có turmalin. Trong các đới biến đổi cạnh mạch có ít muscovit, thạch anh, sericit, epidot và clorit.

Thạch anh hầu hết đặc sít dạng vô định hình với 3 thế hệ: Thạch anh I là thành phần chính trong mạch, có kích thước hạt lớn (2,0 x 3,5mm); Thạch anh II (0,5 x 0,6mm) thường đi cùng các sulphur và vàng tự sinh, xuyên cắt thạch anh I; Thạch anh III (<0,1mm ) đi cùng calcit dạng mạch nhỏ trong khe nứt thạch anh I. Nhiệt độ đồng hóa bao thể trong thạch anh của mạch thạch anh-sulphur (1 mẫu : TBH1ĐB) [55] xác định 2 khoảng nhiệt độ thành tạo: 191÷255oC và 369÷405oC. Như vậy, có ít nhất 2 giai đoạn tạo khoáng, tư ng ứng 2 thế hệ thạch anh.

e.Tổ hợp ngu n tố quặng

Tổ hợp nguyên tố kim loại chính của kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit là As, Fe, Au; thứ yếu là Ag, Bi và ít đến rất ít gồm Cu, Pb, Zn, Sn, W. Trong đó, As và Bi là các nguyên tố có hàm lượng khá cao có thể đạt giá trị công nghiệp như ở Đức Bình, Trại Hầm, ĐN. N i Xã Y .

Hàm lượng Au và Ag trong kiểu khoáng này rất thay đổi, trong đó Au không cao nhưng Ag tư ng đối cao và dao động trong khoảng (g/t): Au 0,1÷5,5; Ag 0,1÷12,59 (cá biệt 94,8 ở Trại Hầm). Ở BHKS TN Đức Bình, hàm lượng trung bình (g/t): Au 1,80, Ag 12,59, Cu 473, Pb 91, Zn 19, As 37.920 và Bi 2.700 (Bảng 3.10).

T kết quả trên, nhận thấy trong các mạch quặng ở đây có hàm lượng Ag khá cao, c n Bi, As rất cao và Sb lại rất thấp hoặc vắng mặt.

Kết quả phân tích nung luyện (g/t) cho 2 thân quặng c ng cho thấy có sự thay đổi tư ng tự về hàm lượng Au và Ag. Trong thân quặng 1 (1 mẫu): Au 4,6 và Ag 18,8; trong thân quặng 2 (2 mẫu): Au 0,4÷0,9 và Ag<10 và trong thân quặng 3 (3 mẫu): Au 0,4÷3,8 và Ag <10. Kết quả trung bình Au 2,0 và Ag 9,9.

g. Dạng tồn tại c a vàng và tuổi vàng

Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt

r tuổi của vàng nhưng với màu vàng hồng ngả về trắng, thể hiện giàu Ag nên tuổi vàng không cao, cộng với hàm lượng Ag trong phân tích trên, có thể cho là electrum. Trong mẫu giã đãi c ng như khoáng tướng, tuy ít gặp khoáng vật của vàng nhưng trong arsenopyrit hàm lượng Au rất cao 1.335,1 ÷ 8.492,8g/t [55]. Như vậy, ngoài dạng khoáng vật, vàng có thể tồn tại ở dạng bao thể vi mô trong arsenopyrit.

Bảng 3.10. Hàm lượng các nguyên tố quặng (g/t) ở BHKS TN Đức Bình [55]

Số TT T Q Số hiệu mẫu

Hàm lượng các ngu n tố quặng g/t)

Au Ag Cu Pb Zn As Bi Sb 1 1 TB5040/3 4,58 54,40 124 7 5 - - - 2 TB5349/1 0,38 5,40 313 13 34 24.610 1.082 - 3 H1/3ĐB 0,26 1,90 895 14 42 3.450 246 - 4 H1/1ĐB 1,04 4,50 790 10 46 17.350 875 18 5 H1/2ĐB 4,76 19,00 396 10 13 63.460 4.220 33 6 TB12147 4,46 10,00 239 10 9 - 5.010 - 7 TB12147/1 0,16 2,50 1.450 10 54 577 177 - Trungbình 2,23 13,96 601 11 29 15.635 1.659 7 8 2 H2ĐB 0,30 4,30 269 75 24 27.310 935 - 9 H2/3ĐB 0,80 2,80 280 25 26 42.620 1.355 - 10 H3ĐB 0,38 29,20 3.220 385 40 39.620 420 - 11 TB12438 0,76 6,20 194 21 13 110.000 2.010 - Trungbình 0,56 10,63 991 127 26 54.888 1.180 - 12 3 H4ĐB 3,90 7,50 40 63 5 81.640 3.270 - 13 TB12449 0,92 1,60 31 5 4 1.199 1.247 - Trungbình 2,41 4,55 36 34 5 41.420 2.259 - 14 4 TB12498 2,24 1,30 47 5 3 <20 1.351 - 15 5 TB12137/1 2,00 21,20 264 192 16 39.750 5.690 75 Trung bình 1,80 12,59 473 91 19 37.923 2.697 20,5

+ Phân tích hấp thụ nguyên tử (Theo Bùi Thế Vinh, ào Ngọc ình và nnk, 2005) [55]

f. Nguồn gốc quặng hóa và hoạt động tạo khoáng

+ Nguồn gốc và mối liên quan quặng hóa với hoạt động magma

Về không gian phân bố, kết quả nghiên cứu địa chất cho thấy quặng hóa vàng và thiếc có liên quan nguồn gốc với granit phức hệ Ankroet, chủ yếu pha 2; trong đó, quặng hóa vàng (đi cùng As) chiếm ưu thế h n so với quặng hóa thiếc. Ở đây, các mạch thạch anh-sulphur-vàng phân bố tập trung ở phần TB khối N i Ong trong đới nội và ngoại tiếp x c của granit phức hệ Ankroet với granodiorit phức hệ Định Quán và đá trầm tích và có dạng gần như tỏa tia t khối N i Ong.

Nếu so với vị trí phân bố của các thể granit chủ yếu pha 2 phức hệ Ankroet, quặng hóa có tính phân đới t trong ra ngoài: Sn (kiểu mỏ casiterit- wolframit-thạch

anh hay greisen chứa thiếc (?) trong granit phức hệ Ankroet  Au-As (kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit trong đới tiếp x c giữa granit phức hệ Ankroet và granodiorit phức hệ Định Quán hay đá trầm tích hệ tầng Sông Phan.

Về ki u ịa hóa mỏ khoáng, quặng hóa vàng (và thiếc) vùng Đức Bình có liên quan nguồn gốc với granit phức hệ Ankroet gồm 2 THCSKV là Thạch anh- muscovit-turmalin-hematit-casiterit-wolframit-sheelit và Thạch anh-arsenopyrit-pyrit -vàng-chalcopyrit-galenobismut-bismutin. Trong đó, quặng hóa vàng ưu thế, có hàm lượng Au, As đạt giá trị công nghiệp trong các mạch thạch anh-sulphur. Đối chiếu với tài liệu nghiên cứu các kiểu mỏ vàng trên thế giới (theo W. Lindgren, 1933) thấy rằng, quặng hóa vàng vùng Đức Bình phù hợp với kiểu mỏ mesothermal, thành tạo ở độ sâu 1.200÷4.500m và 200÷3000C, thể hiện có sự phân đới so với khối granit phức hệ Ankroet: phân bố bên trong là khoáng hóa Sn có nhiệt độ cao (369÷4050C), ở đới tiếp x c là Au và As có nhiệt độ trung bình (191÷2550C) là quặng hóa chính.

Về tính sinh khoáng của granitoid liên quan, trong các biểu đồ tư ng quan Na+-Mg2+, K+-Mg2+ và Na+-K+ (theo V. Sattran, 1977), các mẫu granodiorit pha 2 phức hệ Định Quán đều r i vào trường Au, đôi khi vài mẫu chung trường Mo (biểu đồ K+

-Mg2+); ngược lại, các mẫu granit biotit pha 1, granit pha 2 phức hệ Ankroet r i vào trường Sn, một vài mẫu chung trường Sn-Mo. Điều này thể hiện sự liên quan nguồn gốc quặng hóa Au (Mo) chủ yếu là xâm nhập thành phần granodiorit, còn quặng hóa Sn (Mo) có liên quan xâm nhập thành phần granit (Hình 3.3).

Những kết quả ở trên cho thấy kiểu quặng hóa vàng ở đây có liên quan nguồn gốc với granit phức hệ Ankroet nên ít có triển vọng tạo mỏ có quy mô công nghiệp.

Hình 3.3. Biểu đồ trường sinh khoáng granitoid vùng Đức Bình

Biểu đồ theo V. Sattran, 1977

- : Mẫu granodiorit (pha 2) phức hệ ịnh Quán. : Mẫu granit biotit (pha 1) phức hệ Ankroet; - : Mẫu granit (pha 2) phức hệ Ankroet) (Mẫu của Bùi Thế Vinh và nnk, 2005 [55]); - : Mẫu granit (pha 2) phức hệ Ankroet) (Mẫu của Bùi Thế Vinh và nnk, 2005 [55]);

Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt

+ Các giai đọan tạo khóang

T kết quả nghiên cứu về đặc điểm phân bố và quặng hóa đã nêu, có thể chia tiến trình tạo khóang nhiệt dịch vùng Đức Bình thành 3 giai đoạn (Bảng 3.11):

Bảng 3.11. S đồ tiến trình tạo khoáng vàng vùng Đức Bình

THỜI KÌ NHIỆT DỊCH Giai đoạn Khoáng vật Thạch anh (-casiterit) Thạch anh - vàng-arsenopyrit Thạch anh-carbonat Thạch anh Turmalin Calcit Muscovit Magnetit Hematit * Casiterit * Wolframit * Sheelit Arsenopyrit Pyrit * Galenobismut Bismutin * Vàng tự sinh Chalcopyrit Covenlin - chalcozin Bornit Sericit Clorit Epidot Biến đổi

đá vây quanh greisen hóa, thạch anh hóa,muscovit hóa

thạch anh hóa,

clorit/sericit/epidot hóa

thạch anh hóa, clorit / sericit / epidot hóa

Nhiệt độ thành tạo 369 ÷ 4050C 191 ÷ 2550C <1900C

Nguyên tố

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 96)