Phụ đới sinh khoáng Đa Chay – Gia Ray (CII4)

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 192)

- Lộ W, Fe đến đới II, Mo, Cu đến giữa đới III, Au

d.Phụ đới sinh khoáng Đa Chay – Gia Ray (CII4)

Phụ đới sinh khoáng này rộng khoảng 24.000 km2

có dạng tuyến phương ĐB- TN, mở rộng ở phía bắc và thót lại ở phía nam. Ranh giới phụ đới được giới hạn về

Chương 4. c i m sinh khoáng v tri n v ng qu ng hóa v ng nhiệt dịch ới Lạt

phía bắc là hệ đứt gãy Đak Mil-Krông Bông (F10), về phía đông là đường hợp bởi giữa các hệ đứt gãy Tuy Hòa-Biên Hòa (F7) và Đa Nhim-Tánh Linh (F8) với hệ đứt gãy Đak Mil-Krông Bông và về phía tây là đứt gãy Đak Mil-Bình Châu (F5).

Tham gia vào cấu trúc của phụ đới này c ng gồm chủ yếu các THTKT sau: + Căng giãn tạo rift v rìa lục ịa thụ ộng Jura sớm-giữa: Loạt Bản Đôn phát triển rộng rãi với THĐ trầm tích chủ yếu là lục nguyên, lục nguyên-carbonat (hệ tầng La Ngà và Draylinh). Các đá bị bị uốn nếp vò nhàu mạnh với phương cấu trúc chính từ á KT ở phía tây chuyển sang ĐB-TN ở phía đông đi c ng có một số nếp uốn nhỏ phương VT, riêng phía bắc khu vực Lắc-Đak Mil có phương á VT.

+ Cung magma rìa lục ịa tích cực ki u ông Á cổ Kreta gồm các đá phun trào - xâm nhập vôi-kiềm phát triển rộng rãi, trong đó các THĐ phân bố khác nhau gồm granitoid phức hệ Định Quán phổ biến hơn granitoid phức hệ Đèo Cả và các đá núi lửa hệ tầng Đèo Bảo Lộc phổ biến hơn các đá núi lửa hệ tầng Nha Trang.

- B n giữa cung magma rìa lục ịa ki u ông Á Kreta muộn gồm các thành tạo rất phổ biến và phân bố khá đều là THĐ granit vôi-kiềm giàu nhôm (phức hệ Ankroet) và THĐ trầm tích-phun trào vôi-kiềm chủ yếu acid (hệ tầng Đơn Dương). Ngoài ra, còn có sự phân bố hạn chế của THĐ trầm tích lục địa màu đỏ (hệ tầng Đak Rium) tạo nên lớp phủ lớn dài >50km theo phương ĐB-TN, rộng >15km và một số nơi bé hơn ở Tà Đ ng, N. Lang Bian, Yen Re Um, N.Deloune, N. Hòn Diên.

Cấu trúc này bị xuyên cắt rải rác bởi THĐ ch m dike tương phản thành phần mafic (phức hệ C Mông) liên quan đến rift Kainozoi sớm theo phương chính là ĐB- TN và bị phủ nhiều hơn bởi các á phun tr o bazan (kiềm và á kiềm) từ Bảo Lộc qua Di Linh, Đinh Văn đến hồ Đa Nhim, dày đến 210m và trầm tích vụn lục ịa Kainozoi muộn (hệ tầng Đại Nga và hệ tầng Di Linh). Đáy của lớp phủ là tầng trầm tích chứa than và trầm tích-phun trào bazan (Di Linh, Đại Lào, Phú Hiệp).

Phương cấu trúc của phụ đới chuyển từ á VT ở phần TB sang ĐB-TN về phía ĐN. Các đứt gãy kiến tạo trong phụ đới phát triển theo 4 phương gồm: ĐB-TN, TB- ĐN, VT và KT. Trong đó, các đứt gãy hệ TB-ĐN và hệ KT có vai trò khống chế quặng hóa vàng vào Kreta muộn.

Vào Kainozoi, phụ đới là một v ng nâng vững bền, địa hình bị bóc mòn ít hơn so với phụ đới Đèo Cả - Long Hải nhưng cao hơn so với phụ đới Sre Pok.

Khoáng sản đặc trưng của phụ đới vào Mesozoi muộn chủ yếu là thiếc, wolfram và vàng; thứ yếu và đi c ng là chì-kẽm, đồng, arsen, bismut và topaz; có thể có U-Th. Quặng hóa vàng khá phổ biến và chủ yếu thuộc kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit, thứ yếu là vàng-thạch anh-arsenopyrit và vàng-thạch anh-sulphur đa kim. Đi kèm với vàng có chì-kẽm, đồng và arsen. Một số kiểu mỏ có vàng cộng sinh, khá phổ biến là kiểu mỏ casiterit-turmalin-thạch anh dạng mạch; thứ yếu là kiểu mỏ galena-sphalerit-thạch anh dạng mạch. Ngoài ra, còn có rải rác các BHKH vàng-bạc sulphur xâm tán trong đá phun trào biến đổi.

Phụ đới có mức độ bóc mòn trung bình, quặng hóa vàng tuy lộ khá phổ biến và có thể còn ẩn sâu hoặc bị phủ một phần bởi bazan và trầm tích Kainozoi nhưng chủ yếu là vàng-thạch anh-arsenopyrit thuộc kiểu khoáng có tiềm năng hạn chế. Trong các kiểu mỏ và kiểu khoáng khác, vàng c ng có hàm lượng thấp và quy mô nhỏ. Như vậy, quặng hóa vàng trong phụ đới này tuy còn triển vọng nhưng c ng chỉ ở quy mô nhỏ. Trong phụ đới này, khoanh định được 5 v ng quặng vàng gồm Krông Nô, Đà Lạt, Tây Sơn, Sa Võ và Núi Ong.

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 192)