LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀNG ĐỚI ĐÀ LẠT 1 Giai đoạn trước năm

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 50)

- Vùng quặng (theo E Satalov, 1963): Là những diện tích có hình dạng đẳng thƣớc hoặc bất kỳ Nếu diện tích có dạng tuyến tính đƣợc gọi là đới quặng Đây là

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỚI ĐÀ LẠT

2.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀNG ĐỚI ĐÀ LẠT 1 Giai đoạn trước năm

2.2.1. Giai đoạn trước năm 1975

Ngay sau khi đánh chiếm bán đảo Đông Dƣơng từ cuối thế kỷ 19, ngƣời Pháp đã chú ý tới việc nghiên cứu địa chất và tìm kiếm – khai thác khoáng sản.

Năm 1882, Bản đồ địa chất Đông Dƣơng tỷ lệ 1: 4.000.000 đầu tiên do E. Fuch và E. Saladin thành lập. Đến 1935, công trình Nghiên cứu ịa chất Nam Trung Bộ, Nam Bộ và ông Campuchia của E. Saurin đƣợc xuất bản kèm theo bộ bản đồ địa chất Đông Dƣơng tỷ lệ 1/500.000. Bên cạnh đó, việc tìm kiếm, khai thác mỏ cũng bắt đầu tiến hành nhƣ tìm kiếm, khai thác Pb-Zn Gia Bạc, Mo Krông Pha.

Năm 1941, J. Fromaget trong chuyên khảo ông Dương thuộc Pháp - Cấu tạo ịa chất, các á, các mỏ và sự liên quan có th của chúng với kiến tạo cùng bộ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 (1952) cũng đề cập đến địa chất đới Đà Lạt, song cơ sở địa chất chủ yếu vẫn dựa vào kết quả nghiên cứu của E. Saurin trƣớc đây.

Trong thời kỳ 1954-1975, việc nghiên cứu địa chất - khoáng sản trong đới Đà Lạt rất hạn chế bởi chiến tranh. Tuy nhiên, có một số công trình nghiên cứu về địa chất và khoáng sản nhƣ: Khoáng hoá trong á phun trào Châu Thới (E. Saurin, 1962), Zircon Xuân Lộc, thiếc khu vực à Lạt (E. Saurin, 1964 và 1968); Granit Trung Việt Nam (Trần Huỳnh Anh, 1972; Laserre M., 1974),...

Nói chung, việc nghiên cứu do ngƣời Pháp thực hiện chủ yếu ở tỷ lệ nhỏ. Đối với khoáng sản vàng, chƣa có điểm nào đƣợc tìm kiếm, thăm dò hoặc khai thác.

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 50)