Iểu khoáng vàng-thạch anh-sulphur đa kim

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 122)

- Mẫu Phức hệ Đèo Cả, pha 2 : Nguyễn Kim Hoàng, 1999; : Trưng khắc Vi và nnk, 1997 [54]

d. Thành phần khoáng t

3.3.1.5. iểu khoáng vàng-thạch anh-sulphur đa kim

Thuộc kiểu khoáng vàng-thạch anh-sulphur đa kim có 14 MK, BHKS và BHKH chiếm tỷ lệ 12,17% trong tổng số điểm vàng gốc thực thụ trong đới Đà Lạt. Các điểm đặc trưng của kiểu khoáng này là Lỗ Điêu (Ph Yên), Xuân S n, Đá Bàn (Khánh Hòa), Gia Bang, Núi Bà Ta (Bình Thuận) và V nh An, Suối Đục (Đồng Nai).

a. Đặc điểm ph n ố

Trong đới Đà Lạt, quặng hóa vàng thuộc kiểu này lộ ra chủ yếu trong các phụ đới Phước Long-Biên H a và Đèo Cả-Long Hải và ít h n trong phụ đới Đa Chay-Gia Ray, đó là những n i có quặng hóa vàng lộ rộng rãi granitoid phức hệ Định Quán.

Đá chứa quặng chủ yếu là xâm nhập granitoid phức hệ Định Quán và đá trầm tích hệ tầng La Ngà; một số n i là đới ngoại tiếp x c giữa hai thành tạo này. Điểm đặc trưng cho kiểu khoáng này là vùng Gia Bang (Bản vẽ 3.4).

Cấu tr c địa chất vùng Gia Bang có dạng cấu tạo một v m nâng nhỏ với nhân v m là khối granodiorit thuộc pha 2 phức hệ Định Quán có tuổi đồng vị K-Ar trong biotit của granodiorit (KT4090) là 98,72,2 tr.n. Bao quanh khối granodiorit là các đá trầm tích hệ tầng La Ngà bị s ng hóa mạnh. Đá trầm tích này có cấu tạo đ n nghiêng hoặc là một loạt các nếp gấp lồi l m luân phiên nhau có trục song song với góc cắm các cánh rất dốc (75÷85o) và bị xuyên cắt phổ biến bởi các dike granit porphyr phức hệ Phan Rang theo 2 phư ng TB–ĐN (chủ yếu) và ĐB–TN (thứ yếu).

Các đá trầm tích bị hoạt động kiến tạo và magma xâm nhập phá vỡ thành các mảnh nhỏ, nhiều chỗ bị dồn ép tạo thành các nếp gấp song song cánh khá dốc. Cấu tr c địa chất vùng bị phân cắt bởi 2 hệ đứt gãy chính gồm: hệ phư ng TB-ĐN phát triển đồng tạo quặng và tiếp tục đến đầu Kainozoi, định xứ các dike phức hệ Phan Rang và hệ phư ng ĐB-TN hoạt động vào Mesozoi muộn, tham gia vào quá trình tạo khoáng vàng và kéo dài đến Kainozoi, kèm các hoạt động bazan.

Các thân quặng vàng gồm các mạch thạch anh-sulphur-vàng phân bố ở ĐB vùng trong trường phân bố đá trầm tích hệ tầng La Ngà và bao quanh khối granitoid. Trong phần ĐN khối granodiorit có hệ mạch thạch anh-molybdenit bị các hệ khe nứt epidot-clorit (30075) và các dike phức hệ Phan Rang xuyên cắt (Ảnh 3.19).

Các thân quặng thuộc kiểu khoáng này có dạng mạch, hệ mạch, đới mạch thạch anh và đới xâm tán hẹp cạnh mạch. Các mạch có kích thước khác nhau, t vài mm đến >1m. Hình thái thân quặng vàng đặc trưng cho kiểu khoáng này là quặng hóa vùng Gia Bang là các tập hợp gồm t một đến nhiều mạch quặng nhỏ.

Kết quả điều tra trong vùng Gia Bang [36] đã phát hiện 27 mạch và 3 dải lăn thạch anh-sulphur-vàng; trong đó, có 19 mạch và 2 dải quặng lăn phân bố chủ yếu ở ĐB vùng trong các đá trầm tích hệ tầng La Ngà. Dựa vào sự phân bố và mức độ tập trung của các mạch quặng, có thể gộp thành 3 thân quặng:

Thân qu ng I là 1 mạch lộ dài 100m cạnh đới cà nát, xen lớp với đá phiến sét và cát bột kết theo thế nằm 35508090. Mỗi mạch dày 0,21,2m, có n i mạch phân nhánh thành mạch nhỏ dày 1dm có thế nằm 21563 và 11030.

Thân qu ng II gồm 8 mạch phân bố tập trung dọc sống n i theo phư ng á VT, xen kẹp hoặc cắt qua đá trầm tích theo thế nằm 24065, phư ng 210 và 275, cắm dốc đứng. Mạch dày <1dm÷1m, một số mạch phân nhánh thành chùm mạch nhỏ.

Thân qu ng III gồm 10 mạch, lộ trong lưu vực suối, phân bố xen kẹp hoặc cắt qua các lớp bột kết, đá phiến sét theo thế nằm t 1902008085 đến 0102035. Các mạch dài ~200m, mỗi mạch dày 13dm, tạo đới rộng trung bình ~100m.

Ngoài các thân quặng trên, còn có 8 mạch phân bố rời rạc quanh sườn ĐN và TN khối granodiorit. Mỗi mạch dày t 0,4 đến 1m.

Các biểu hiện quặng hóa molybden lộ trong hệ mạch thạch anh, thạch anh – molybdenit. Hệ mạch này gồm 9 mạch nhỏ, mỗi mạch dày 0,5÷9cm, cự ly cách nhau vài dm, lộ dài >20m theo thế nằm 35÷5050÷70 trong granodiorit.

c. Các iểu hiện i n ch t trao đổi trong đá v quanh

Trong vùng Gia Bang, các biến đổi microlin hóa và albit hóa xảy ra tư ng đối yếu và thưa trong trong granodiorit phức hệ Định Quán có quặng hóa molybden.

Các quá trình biến đổi epidot hóa, sericit hóa, clorit hóa, kaolin hóa, thạch anh hóa và cả berezit hóa diễn ra khá phổ biến không chỉ tập trung trong đới hẹp bị cà nát dày 0,2÷0,5m (như thân quặng I) trong các đá trầm tích cạnh các thân quặng vàng- thạch anh-sulphur mà c n phổ biến trong khối xâm nhập granodiorit.

Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 122)