Ng quặng Đèo Cả (CII2A)

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 184)

- Lộ W, Fe đến đới II, Mo, Cu đến giữa đới III, Au

1. ng quặng Đèo Cả (CII2A)

V ng quặng thuộc huyện Tuy Hòa (Phú Yên), huyện Vạn Ninh và huyện Ninh Hòa (Khánh Hòa), rộng khoảng 1.430 km2. V ng quặng thuộc phần ĐB phụ đới Đèo Cả - Long Hải, có dạng kéo dài theo phương ĐB-TN (c ng phương cấu trúc phụ đới) từ Đại Lãnh đến đèo Phượng Hoàng.

Trong vùng quặng, phát triển rộng rãi các xâm nhập granitoid phức hệ Đèo Cả và phức hệ Định Quán, đá núi lửa hệ tầng Nha Trang, ít hơn là đá trầm tích hệ tầng

Chương 4. c i m sinh khoáng v tri n v ng qu ng hóa v ng nhiệt dịch ới Lạt

La Ngà và dạng sót của đá núi lửa hệ tầng Mang Yang. Về kiến tạo, vùng phát triển nhiều hệ đứt gãy và khe nứt phương ĐB-TN (chủ yếu) và VT, TB-ĐN (thứ yếu).

Quặng hóa chủ yếu molybden và vàng (bạc), thứ yếu là đồng và thiếc. Đến nay, theo các kết quả điều tra đã đăng ký 5 BHKS và 1 BHKH vàng gốc thuộc 2 kiểu khoáng vàng-thạch anh-sulphur đa kim (2 BHKS) và vàng-thạch anh-pyrit (1 BHKS và 1 BHKH). Vàng còn là cộng sinh trong kiểu mỏ chalcopyrit-molybdenit (BHKS Buôn Sim). Thân quặng có dạng mạch, hệ mạch; gồm các mạch đơn hoặc vi mạch, tạo đới dày từ 0,1÷0,4m (Hòn Bịp, Đá Bàn) đến 1,5÷2,0m (Xuân Sơn), lộ dài theo các phương khác nhau, chủ yếu là á KT với chiều dài nhỏ, đôi khi đến 700÷800m (Hòn Bịp). Phần lớn các điểm có hàm lượng Au, Ag và Cu, Pb, Zn thấp (<1g/t), ngoài trừ Buôn Sim (Au 1,35÷3,0 g t) và Đá Bàn (Au 10÷100g/t).

V ng quặng này bị bóc mòn địa chất khá mạnh, lộ phần lớn các granitoid phức hệ Đèo Cả nên quặng hóa vàng chỉ có thể từ ít triển vọng đến không triển vọng. Một số BHKS có triển vọng ở quy mô nhỏ như Trảng Sim, Đá Bàn, Xuân Sơn và Buôn Sim. Do đó, v ng quặng Đèo Cả chỉ là v ng quặng ít triển vọng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 184)