Phân loại theo kiểu địa hóa củ av ng

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 37)

- Quặng v ng cộng sinh: Một số đá và quặng chứa vàng, trong đó vàng là sản phẩm phụ có ý nghĩa đi cùng các nguyên tố kim loại chính khác trong quặng.

a. Phân loại theo kiểu địa hóa củ av ng

Việc phân chia này đặc biệt phức tạp và có nhiều cách phân chia khác nhau. Các MK vàng nhiệt dịch thƣờng đƣợc thành tạo trong quá trình tạo khoáng đa giai đoạn, kèm theo các biến đổi nhiệt dịch chồng gối. N.V. Petrovskaia (1973) đã phân chia các THQ vàng nhiệt dịch theo kiểu địa hóa nhƣ sau:

+ Các thành hệ quặng vàng gần mặt đất thƣờng xuất hiện trong các giai đoạn hoạt hóa của nền trong các trũng, võng liên quan các đai núi lửa và hoạt động phun trào trên mặt. Quặng vàng thuộc oại nghèo sulphur, gồmcác kiểu địa hóa: vàng thực thụ, vàng - đồng (vàng - đồng - kẽm), vàng - chì - kẽm, vàng – bismut, vàng – arsen, vàng - bạc, vàng - bạc - arsen – antimon, vàng – telur và vàng - selen. Các mỏ vàng này thƣờng xuất hiện chủ u vào Mesozoi và Kainozoi.

+ Các thành hệ quặng vàng đới sâu vừa xuất hiện trong các đới, miền uốn nếp cố kết và biến dạng khối tảng, các dike xâm nhập nhỏ. Quặng vàng thuộc loại

sulphur vừa có tỷ lệ giữa vàng/sulphur là 1/10÷1/50, gồm các kiểu địa hóa: vàng - sắt (pyrit), vàng – arsen, vàng - đa kim và vàng - bismut. Các mỏ vàng này thƣờng sinh thành chủ u vào Pa eozoi (Hecxini), Mesozoi (Kimmeri) và Kainozoi (Anpi).

+ Các thành hệ quặng vàng đới sâu thƣờng liên quan với các khối granit lớn đồng tạo núi. Quặng vàng thuộc loại ít sulphur, gồm các kiểu địa hóa: vàng - sắt (pyrit) và vàng - arsen. Các mỏ vàng này thƣờng xuất hiện phong phú vào Tiền Cambri, ti p theo à Pa eozoi và giảm dần vào Mesozoi.

Theo N.V. Petrovxkaia, quặng hóa vàng thƣờng đƣợc hình thành trong nhiều GĐTK: giai đoạn sớm - thƣờng nghèo vàng, giai đoạn giữa - giàu vàng, các giai đoạn muộn - ít có ý nghĩa tích tụ. Bà cũng cho rằng, ý đồ phân chia các MK vàng theo nhiệt độ ít có giá trị thực tiễn vì các GĐTK tạo vàng sản phẩm thƣờng nằm trong giới hạn 250÷1500C. Bà phân biệt 4 thành hệ quặng vàng-thạch anh theo hàm lƣợng sulphur: rất thấp (<0,5%), thấp (0,5÷5%), trung bình (10÷20%), giàu (50÷70% và lớn hơn). Từng GĐTK có THCSKV đặc trƣng: sớm là pyrit-arsenopyrit, muộn là pyrit-galena-sphalerit-chalcopyrit và vài mỏ là sulphur-muối sulfo. Quặng hóa vàng lắng đọng cùng các THCSKV này.

Trong nhiều trƣờng hợp, nhiều nhà nghiên cứu xem các kiểu địa hóa và khoáng vật của MK vàng nhƣ là kiểu, phụ kiểu thành hệ quặng vàng.

Chương 1. Cơ s thu t và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 37)