Các đơn vị sinh khoáng

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 177)

- Lộ W, Fe đến đới II, Mo, Cu đến giữa đới III, Au

2. Các đơn vị sinh khoáng

Theo nguyên tắc đã nêu, các đơn vị sinh khoáng phân chia theo E. Satalov (1963) và được vận dụng cho ph hợp học thuyết kiến tạo mảng như sau (Bảng 4.1).

Với t lệ 1 500.000, các đơn vị sinh khoáng trên bản đồ sinh khoáng vàng nội sinh đới Đà Lạt được thể hiện theo quy mô từ lớn đến nhỏ: miền sinh khoáng, đới sinh khoáng, phụ đới sinh khoáng và v ng quặng. Trong các đơn vị sinh khoáng, không nhất thiết cấp lớn hơn có chứa đầy đủ những đơn vị sinh khoáng cấp nhỏ hơn; điều này t y thuộc vào tiềm năng khoáng sản và đặc điểm sinh khoáng.

Bảng 4.1.Phân loại các đơn vị sinh khoáng (theo E. Satalov, 1963)

Quy mô Dạng tuyến Dạng đẳng thƣớc và bất kỳ

1 Hành tinh Đai sinh khoáng hành tinh -

2

Khu vực Đai sinh khoáng khu vực Tỉnh sinh khoáng

3 (Miền sinh khoáng) Miền sinh khoáng

4 Đới sinh khoáng Đới sinh khoáng

5

Địa phương Đới quặng V ng quặng

6 Nút quặng Nút quặng

7 Trường quặng Trường quặng

Tương ứng theo phân v ng kiến trúc, lãnh thổ Nam Việt Nam được phân chia ra 3 miền sinh khoáng (tức là miền kiến trúc- sinh khoáng): Miền sinh khoáng vỏ lục địa Nam Việt Nam, Miền sinh khoáng vỏ chuyển tiếp Tây Biển Đông và Miền sinh khoáng vỏ đại dương Trung Tâm Biển Đông.

Trong Miền sinh khoáng vỏ lục địa Nam Việt Nam, phân chia ra các đới sinh khoáng, trong đó có vùng nghiên cứu là đới sinh khoáng Đà Lạt.

4.3.2. PHÂN VÙNG SINH KHOÁNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀNG NHIỆT DỊCH ĐỚI ĐÀ LẠT NHIỆT DỊCH ĐỚI ĐÀ LẠT

Trên cơ sở phân v ng kiến tạo và các nhân tố khống chế tạo quặng, sinh khoáng vàng nhiệt dịch đới Đà Lạt được phân v ng như sau (Bản vẽ 4.1, Bảng 4.2).

4.3.2.1. Đơn vị sinh khoáng của móng trƣớc Mesozoi muộn

Có thể khoanh định 1 đới quặng vàng thuộc móng trước Mesozoi muộn:

Đới quặng Đak Lin (CII0A)

Đới quặng này rộng khoảng 600km2 chiếm hết „„cửa sổ Đak Lin“ có cấu trúc dạng nếp lồi phương á VT trong phụ đới Srepok chồng gối Mesozoi muộn.

Tham gia vào cấu trúc nếp lồi phần lớn là các đá phun trào trung tính và tuf của chúng và trầm tích lục nguyên sét - silic thuộc THĐ núi lửa vôi-kiềm chủ yếu trung tính Carbon muộn-Permi sớm (hệ tầng Đak Lin), phần dưới có trầm tích carbonat (hệ tầng Chư Minh). Phủ lêncấu trúc của đới này là THĐ núi lửa vôi-kiềm chủ yếu acid xen kẽ các trầm tích lục nguyên Trias giữa (hệ tầng Mang Yang) và bị bao quanh bởi THĐ trầm tích lục nguyên (loạt Bản Đôn) vào Jura sớm-giữa. Đới quặng này được khống chế bởi 2 hệ đứt gãy quan trọng là TB-ĐN và KT-á KT.

Khoáng hóa chính là vàng-bạc. Có 9 BHKH vàng được phát hiện trong đá núi lửa vôi-kiềm hệ tầng Đak Lin. Đá thường bị propilit hóa yếu, phát triển rộng rãi trong các đới đứt gãy TB-ĐN và á KT. Các đới biến đổi rộng từ hàng chục đến hàng trăm mét và kéo dài hàng nghìn mét. Sulphur xâm tán khá đều trong các đới biến đổi - cà nát với t lệ 3†5%. Trong các đới này phát triển các mạch, vi mạch, thạch anh- sulphur. Hàm lượng Au và Ag thấp, chủ yếu: Au 0,2÷2,2 g/t; Ag 0,5÷2,3 g/t.

Khoáng hóa vàng-bạc có nguồn gốc biến chất trao đổi-nhiệt dịch thuộc kiểu mỏ vàng-bạc sulphur xâm tán trong đá phun trào biến đổi có liên quan đến các thành tạo núi lửa của hệ tầng Đak Lin. D đây là kiểu mỏ có tiềm năng, nhưng ở đây dấu hiệu khoáng hóa như các biến đổi nhiệt dịch yếu và không đồng đều nên ít có triển vọng đến không triển vọng. Trong đới quặng này, còn có 1 BHKH vàng thuộc kiểu mỏ vàng-sulphur xâm tán trong dike sẫm màu phức hệ C Mông. Kiểu mỏ này có hàm lượng vàng thấp và không có quy mô nên c ng không triển vọng. Như vậy, với mức độ tài liệu nghiên cứu hiện nay, v ng quặng này thuộc loại ít triển vọng.

Bảng 4.2. Các đơn vị sinh khoáng và triển vọng vàng nhiệt dịch Mesozoi muộn trong đới Đà Lạt MIỀN SINH KHÓANG ĐỚI SINH KHOÁNG PHỤ ĐỚI

SINH KHOÁNG VÙNG QUẶNG ĐỚI QUẶNG MỨC ĐỘ

TRIỂN VỌNG

KON TUM AN KHÊ (CI1) Trước Mesozoi muộn: Au,Pb-Zn, h, wo,...

(CI) Chồng gối vào Mesozoi muộn-đầu Kainozoi (K-P)

Au(Pb-Zn, Fe, Sn), Au (Pb-Zn, Fe, Sn) (Au-Ag ?)

(Au-Ag ?) - Di chỉ đới khâu CHƯ SINH (CIs) sp - rb, cor (Au-py) Lộ móng trước Mesozoi muộn

- Đăk Lin (CII0 A): Au-Ag Chưa rõ triển vọng

Chồng gối vào Mesozoi muộn-đầu Kainozoi (K-P)

SRE POK (CII1)

Sb (Au)(Pb-Zn ?) - Đak Đrông (CII1

A): Sb(Au)(Pb-Zn) Chưa rõ triển vọng

ĐÈO CẢ–LONG HẢI - Đèo Cả (CII2

A) : Au, Mo(Cu, Sn, Au-Ag) Ít triển vọng

VỎ LỤC ĐỊA (CII2) - Krông Pha (CII2B) :Au, Mo (Cu, As, W)(U-Th) Ít triển vọng

NAM VIỆT NAM ĐÀ LẠT Au, Mo - Trà Năng (CII2

C) : Au (As, Pb-Zn) Rất triển vọng

(C) (CII) (Cu, Pb-Zn, As , Sn-W) - Tân Đức (CII2

D) : Au, Sn (Mo, As) Ít triển vọng

Au, Sn, W, Au, Sn, W, PHƢỚC LONG - - Thác Mơ (CII3

A) : Au(Pb-Zn) (Sn-W) Triển vọng

(Mo, Cu, Pb-Zn, (Mo, Cu, Pb-Zn, BIÊN HÒA - Cát Tiên (CII3 B) : Au, Sb (Pb-Zn) Triển vọng

Au-Ag, As, Sb, Au-Ag, As, Sb, Fe) (CII3) - Hiếu Liêm (CII3

C) : Au (Pb-Zn, As) Rất triển vọng

Fe, to, ta, oc, q) (U-Th ?) Au(Sb, Pb-Zn, Cu, As) - Vĩnh An (CII3

D) : Au(Pb-Zn, As) Rất triển vọng

(U-Th ?) ĐA CHAY–GIA RAY - Krông Nô (CII4 A) : Au (As)(Sn-W, U-Th) Chưa rõ riển vọng

(CII4) - Đà Lạt (CII4

B) : Sn (Au, Bi, As)(U-Th) Ít triển vọng

Sn-W, Au - Tây Sơn (CII4

C) : Au, Sn, W(U-Th) Triển vọng

(Pb-Zn, Cu, As, Bi, Mo, - Sa Võ (CIII4 D) : Sn (Au, Pb-Zn, As) Ít triển vọng

to, ta) (U-Th) - Núi Ong (CIII4 E) : Au, Sn (As) Ít triển vọng

Chồng gối vào Kainozoi muộn(N2 – Q)

Chủ yếu là ngoại sinh: sk au, cs, il-zr,… Al, kl, tn, btn, dt, tb,… Thứ yếu là nội sinh: sp, zr, gr, oc,...

CẦN THƠ Chồng gối vào Kainozoi muộn(N2 – Q)

(CIII) Chủ yếu là ngoại sinh: sgn, tb,…

VỎ CHUYÊN TIẾP TÂY BIỂN ĐÔNG (T) TÂY BIỂN ĐÔNG (T)

Chồng gối vào Kainozoi sớm (P32 – N11) **

Chủ yếu là ngoại sinh: dk

Ghi chú: 1/ Chữ viết tắt khoáng sản:

a/Nguyên liệu, nhiên liệu, khoáng vật, á: btn - bentonit; cor – corindon; dk – dầu khí; dt - diatomit; đv - đá vôi; đh – đá hoa; oc – opal -

calcedon; q - thạch anh mạch; sgn – sét gạch ngói; sp - saphir; sk – sa khoáng; ta - thạch anh tinh thể; tb - than bùn; tn - than nâu; to – topa; zr – zircon; wo - wolastonit.

b/ Nguyên tố: Au – vàng sulphur; Au-Ag – vàng-bạc epithermal; Au-py – vàng – pyrit; Al – nhôm (bauxit).

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)