Chùm dike thành phần mafic tƣơng ứng phức hệ Cù Mông (Ecm) (Huỳnh Trung, 1982): Các đá xâm nhập nông sẫm màu này cũng phân bố chủ yếu ở vùng

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 66)

- Vùng quặng (theo E Satalov, 1963): Là những diện tích có hình dạng đẳng thƣớc hoặc bất kỳ Nếu diện tích có dạng tuyến tính đƣợc gọi là đới quặng Đây là

b. Chùm dike thành phần mafic tƣơng ứng phức hệ Cù Mông (Ecm) (Huỳnh Trung, 1982): Các đá xâm nhập nông sẫm màu này cũng phân bố chủ yếu ở vùng

Trung, 1982): Các đá xâm nhập nông sẫm màu này cũng phân bố chủ yếu ở vùng duyên hải là các dike có kích thƣớc từ vài chục cm đến hàng mét, kéo dài hàng chục mét theo phƣơng ĐB-TN với góc dốc 50†700 hoặc cắm thẳng đứng. Thành phần thạch học phổ biến là gabrodiabas, diabas, gabro porphyrit, gabrodiabas porphyrit, gabrodiorit porphyrit, andesit porphyrit,...

Chương 2. c i m cấu trúc ịa chất ới à Lạt

2.4.3. THTKT NÂNG V M KH I T NG CÓ K M HO T Đ NG PHUN TRÀO BAZAN L C Đ A VÀ TR M TÍCH L C Đ A, VEN B KAINOZOI MU N BAZAN L C Đ A VÀ TR M TÍCH L C Đ A, VEN B KAINOZOI MU N

Sau Paleogen, địa hình lãnh thổ Nam Việt Nam nói chung đƣợc nâng lên đáng kể, đi kèm là sự phát triển mạnh các hệ thống đứt gãy kiến tạo làm bề mặt địa hình bị biến dạng và bị san bằng đặc trƣng cho chế độ “nâng vòm-khối tảng” do sự “nâng trồi quyển mềm và căng mỏng thạch quyển” [46]. Trong khi đó, ở các vùng trũng thấp giữa núi, lắng đọng trầm tích sông, sông-hồ, hồ lục địa; vùng ven biển lắng đọng trầm tích sông-biển, biển và gió. Trong đới Đà Lạt, THTKT các lớp phủ gồm:

2.4.3.1. Thành tạo bazan lục địa Kainozoi muộn

Vào Kainozoi, các hoạt động núi lửa mạnh mẽ và rộng rãi, chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ với các trung tâm lớn: Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phƣớc, Di Linh - Bảo Lộc và Xuân Lộc. Các lớp phủ bazan phát triển theo nhiều giai đoạn khác nhau, có diện tích, chiều dày và thành phần khác nhau. Mỗi trung tâm phun trào bazan đƣợc đặc trƣng bởi một hoặc nhiều lớp phủ bazan, bắt đầu từ tholeit thạch anh, tholeit olivin (hệ tầng ại Nga) trong các trũng giữa núi ở Tây Nguyên đến các lớp phủ bazan á kiềm (hệ tầng Túc Trưng và hệ tầng Xuân Lộc) phát triển rộng rãi ở Túc Trƣng, Xuân Lộc. Các hoạt động phun trào bazan này thuộc kiểu trung tâm với địa hình phễu và hố sụt miệng núi lửa [46]. Đôi khi, các hoạt động bazan xen kẹp các lớp trầm tích hồ lục địa chứa than nâu, diatomit, sét bentonit và zeolit (hệ tầng Di Linh). Các lớp phủ bazan chính của THTKT này nhƣ sau:

+ Lớp ph bazan cao ngu n Đắk Nông – Bù Đăng (N) gồm 8 tập bazan. Một số nơi, trong bazan có xen các tập mỏng trầm tích hoặc tro bụi, tuf vụn núi lửa. Bề dày lớp phủ bazan này có thể đạt đến 250m.

+ Lớp ph bazan cao ngu n L m Đồng (N-Q1) phân bố ở Bảo Lộc, Di Linh và Đức Trọng. Có ít nhất 6 tập bazan. Phần dƣới và ít hơn trong phần giữa, xen kẹp nhiều tập cát bột sét chứa di tích thực vật hoặc thấu kính bentonit, gần họng núi lửa có lớp mỏng tro bụi, tuf vụn núi lửa. Bề dày dao động đến 300m.

+ Lớp ph bazan Xu n Lộc - Xu n Mộc (N-Q1): Có ít nhất 5 tập bazan kiềm, á kiềm; đôi chỗ có kiến trúc miệng núi lửa tốt, còn xen các lớp mỏng hoặc thấu kính tro bụi, tuf vụn, dăm kết, bom núi lửa. Bề dày thay đổi, đạt đến 130m.

+ Lớp ph bazan Lộc Ninh-Bình Long (N-Q1): Gặp đƣợc 2 tập bazan, gần họng núi lửa cũng có ít tro bụi, tuf vụn núi lửa, các thể đá tù. Chiều dày đến 80m.

2.4.3.2. Thành tạo trầm tích lục địa

Tham gia vào THTKT này trong các vùng trũng có các hoạt động trầm tích chủ yếu nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 66)