- Quặng v ng cộng sinh: Một số đá và quặng chứa vàng, trong đó vàng là sản phẩm phụ có ý nghĩa đi cùng các nguyên tố kim loại chính khác trong quặng.
g. Theo bối cảnh kiến tạo đới hút chìm
Theo A.H.G. Mitchell và M.S. Garson (1981) [62], trong các bối cảnh kiến tạo chính theo học thuyết kiến tạo mảng gồm: điểm nóng, rift nội lục – aulacogen, rìa lục địa thụ động, đại dƣơng, đới hút chìm, đới va chạm mảng, đứt gãy biến dạng.
Trong đó, đới hút chìm là bối cảnh kiến tạo phổ biến và phong phú các kiểu mỏ vàng nhiệt dịch dạng mạch có tuổi chủ yếu Mezozoi muộn - Kainozoi (Bảng 1.7).
Bảng 1.7. Các kiểu mỏ vàng liên quan bối cảnh kiến tạo đới hút chìm (Theo A.H.G. Mitchell và M.S. Garson (1981) [62])
Cung ngoài (outer arcs)
Đá chứa Nguồn gốc iểu mỏ Mỏ điển hình
Tầng flysch Nhiệt dịch nông liên
quan với nƣớc tàn dƣ
Vàng - thạch
anh dạng mạch Đài Loan (Pliocen)
Cung magma (magmatic arcs)
Tonalit “kiểu I” Shoshonit ?
Nhiệt dịch liên quan nƣớc khí quyển - magma Cu-Au porphyr Cu-Mo porphyr Au porphyr Phillippin (Đệ tứ),
Andes, Tây USA (Mz-
Đệ tứ) Vundu, Fiji (Kz1)
Andesit kiểu lấp
đầy họng núi lửa Nhiệt dịch liên quan nƣớc khí quyển
Au (sulphur và telur)
Viti Levu, Fiji (Pliocen) Mạch thạch anh
trong andesit
Nhiệt dịch Vàng - thạch
anh dạng mạch
Hauraki Peninsular, New Zealand (Pleistocen) Tonalit - diorit
Nhiệt dịch liên quan nƣớc khí quyển và tàn dƣ
Vàng - thạch
anh dạng mạch Các (Pleistocen) đảo Solomon
Hố cung ngoài (outer arcs trough)
Trầm tích sông (Fluvial)
Trầm tích Vàng sa khoáng Tây Trough, Miến Điện; Great
Valley, California (Đệ tứ)
Đai magma sau cung và đai đứt gãy nghịch chờm sau cung
Đai đứt gãy nghịch chờm sau cung (back arc thrust belt)
Porphyr thạch anh Nhiệt dịch liên quan magma
Cu, Au, Ag Butte, Montana (Kreta
muộn - Paleocen
Bồn nền nén ép sau cung (back-arc compressive cratonic basins)
Trầm tích sông Trầm tích Au, Sn sa
khoáng
Sông Magdalena Bristish Columbia (Đệ tứ)
Bồn nền căng giãn sau cung (back-arc extensional cratonic basins)
Đá núi lửa Nhiệt dịch liên quan
nƣớc khí quyển
Au-Ag nhiệt
nông dạng nạch
Basin và Range Province, Mỹ (Miocen giữa)
Biển rìa đại dƣơng
Đá núi lửa Nhiệt dịch liên quan
nƣớc khí quyển
Au-Ag nhiệt
nông dạng nạch
Basin và Range Province, Mỹ (Miocen giữa)
Granitoid (đá núi
lửa) Nhiệt dịch liên quan nƣớc khí quyển
Mo porphyr (Cu porphyr) có Au
Tây Corllier, Bắc Mỹ
Bồn rìa nền nén ép sau cung
Porphyr thạch anh Nhiệt dịch liên quan magma
Cu, Au, Ag Butte, Montana (Kreta
muộn - Paleocen
Trầm tích sông Trầm tích Au, Sn sa
khoáng
Sông Magdalena Bristish Columbia (Đệ tứ)
Chương 1. Cơ s thu t và phương pháp nghiên cứu
Theo Franco Pirajno (1992) [64], trong các bối cảnh kiến tạo chính: căng giãn, nén ép, đứt gãy biến dạng, khoáng hóa vàng nhiệt dịch cũng có ý nghĩa nhất trong bối cảnh kiến tạo nén ép. Trong bối cảnh kiến tạo này, khoáng hóa vàng nhiệt dịch cũng chiếm ƣu thế hơn cả trong bối cảnh cung magma so với các bối cảnh khác:
+ Cung magma (magmatic arc):
- Kiểu Cu-Au, Cu-Mo porphyr; ống nổ dăm kết chứa Cu. - Mỏ skarn chủ yếu W-Sn-Cu-Zn-Pb.
- Các mỏ mạch nƣớc nóng và nhiệt nông trong núi lửa với Au-Ag-Hg-Sb-W-S. - Các mỏ mạch Au-Ag, Cu-Au-Ag nhiệt nông (epithermal).
- Các mỏ Au-As-Sb-Hg trong đá carbonat. - Porphyr Sn-W (ví dụ đai thiếc Bolivia).
+ Các trầm tích à các tấm bồi k t (accretionary prism sediments):
- Hoạt động magma acid trƣớc cung nằm giữa cung magma và rãnh nƣớc sâu: mạch và skarn chứa Cu-Sn-W-Sb-U (ví dụ ở Nam Alaska, Sumatra, Nhật ?).
- Các mỏ Au và Ag dạng mạch nhiệt dịch sâu vừa.
+ Các bối cảnh rift iên quan cung: - Mo-Cu-W-Sn porphyr kiểu Climax.
- Sulphur, Cu-Pb-Zn-Au-Ag dạng khối kiểu Kuroko.
- Các mỏ nhiệt nông và suối nƣớc nóng liên quan miệng núi lửa với Au-Ag-Hg- As-Ba hoặc Au-Te (ví dụ mỏ Emperor ở Fifi, Nhật).
+ Các bối cảnh iên quan cung tuổi Arkei:
- Các mỏ Au và sulphur đa kim (kim loại cơ bản) kiểu Algoma.
- Quặng hóa Au cộng sinh với xâm nhập porphyr kiềm (ví dụ phức hệ McIntyre-Hollinger ở Canada).