Iểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit-pyrit

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 107)

- Mẫu Phức hệ Đèo Cả, pha 2 : Nguyễn Kim Hoàng, 1999; : Trưng khắc Vi và nnk, 1997 [54]

i. Quy mô quặng gốc và độ tạo sa khoáng

3.3.1.4. iểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit-pyrit

Thuộc kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit-pyrit có 30 MK, BHKS và BHKH, chiếm tỷ lệ 26,09% trong tổng số các điểm vàng gốc thực thụ. Các điểm đặc trưng của kiểu khoáng này là Suối Bốn (Bình Phước), Trà Năng, N i Ó (Lâm Đồng), Suối Linh, Nam Đá Trắng, Suối Ty (Lâm Đồng), Sông Mã Đà (Bình Dư ng).

a. Đặc điểm ph n ố

Các MK và BHKS thuộc kiểu khoáng này lộ chủ yếu trong phụ đới Phước Long - Biên Hòa , ít h n trong phụ đới Đa Chay – Gia Ray và ở phần phía tây phụ đới Đèo Cả - Long Hải. Trong những vùng này, lộ rộng rãi các thành tạo xâm nhập granitoid phức hệ Định Quán và thứ yếu là các thành tạo granit phức hệ Ankroet trong trường đá trầm tích loạt Bản Đôn.

Đá chứa quặng chủ yếu là các đá trầm tích loạt Bản Đôn như ở Trà Năng, Núi Ó (Lâm Đồng), Sông Mã Đà (Bình Dư ng), Nam Đá Trắng, Suối Ty, Đồi 106 (Đồng Nai), Gia Bang, Tân Đa Nghich (Bình Thuận), Suối Bốn, Rạch Bé, Rạch Rạt (Bình Phước); thứ yếu trong trường xâm nhập granitoid phức hệ Định Quán và trong đới nội tiếp x c của các đá thuộc phức hệ này với các đá trầm tích Jura sớm-giữa như ở các vùng H a S n, Klang Bah II, Gia Oa I (Lâm Đồng), Quảng S n (Ninh Thuận), Bắc N i Khinh (Bình Thuận) và Suối Linh (Đồng Nai).

Trên bình đồ cấu tr c vùng Suối Linh (Bản vẽ 3.3) khối granitoid phức hệ Định Quán có dạng tư ng đối đẳng thước, kéo dài phư ng KT xuyên cắt và gây s ng hóa đá trầm tích hệ tầng Mã Đà và hệ tầng Đăk Krông. Các đá trầm tích có thế nằm chủ yếu đ n nghiêng, cắm về đông 30÷700; có thể là cánh đông của một nếp lồi. Đôi n i, các đá bị ép phiến mạnh, cà nát, dập vỡ theo phư ng ĐB-TN, TB-ĐN và á KT.

Cấu tr c địa chất của vùng bị phân cắt bởi 3 hệ đứt gãy chính là TB-ĐN (290÷3000), ĐB-TN (450) và á KT. Trong đó, hệ đứt gãy phư ng ĐB-TN hoạt động mạnh vào Mesozoi muộn và tiếp sang Kainozoi, tạo nên các khối nâng, sụt xen kẽ nhau; đóng vai tr thuận lợi, tập trung quặng trong các mạch thạch anh-sulphur-vàng. Các thân quặng vàng tập trung ở phía tây khối granitoid, chủ yếu trong gabrodiorit, diorit (pha 1) (Ảnh 3.13) và ít h n trong đới nội tiếp x c với đá trầm tích tạo đới quặng hóa dài>8km, rộng 2km. Phía bắc các thân quặng chủ yếu phát triển theo phư ng ĐB-TN, phía nam chủ yếu phư ng TB-ĐN và một số thân quặng theo phư ng á VT như ở Móng B .

b. Hình thái th n quặng

Các thân quặng của kiểu khoáng này có dạng mạch, hệ mạch hoặc đới dăm kết và đới biến đổi - xâm tán cạnh mạch. Các mạch dày t vài cm (Sông Mã Đà, Suối Linh) đến gần 1m (Suối Bốn, Suối Ty), đôi khi tạo thành đới dày 2÷5m (Đạ Đờn) hoặc thay đổi đến 15÷20m và lớn h n (Trà Năng, Rạch Rạt, Nam Đá Trắng,..).

Tại vùng Suối Linh, các thân quặng có hình thái đa dạng:

Khu Cây Gõ: Có 5 thân quặng dạng mạch, mạng mạch thạch anh-sulphur dày 0,5÷8cm, xuyên trong gabrodiorit và monzonit theo phư ng 105÷2050, cắm về ĐN hoặc TN với góc dốc 6÷140

. Đôi chỗ, các mạch tập trung thành đới rộng 50cm. Khu Tổng Kho: Thân quặng là hệ mạch, mạng mạch thạch anh-sulphur trong các hệ khe nứt khác nhau, chủ yếu: 15585 và 32060. Thân quặng dạng trụ có đường kính 20÷40m, cắm đứng, gồm nhiều mạch thạch anh-sulphur, xuyên trong gabrodiorit, monzodiorit bị biến đổi. Quặng vàng được khai thác đến độ sâu 30m.

Khu Hội Chợ: Thân quặng là các mạch thạch anh-sulphur dày t 1÷2 đến 10÷15cm, phân bố trong gabrodiorit, diorit và monzodiorit bị biến đổi. Có 2 thân quặng: Thân quặng S6 (phía tây) có ít nhất 3 mạch, dài 100÷200m, thế nằm 30÷40

10÷25 và 3402 và thân quặng S7 (phía đông) có ít nhất 2 mạch dài 450m, thế nằm 26550÷75, dày đến 0,6m.

Khu Lò Than: Thân quặng S4 lộ dài >430m, thế nằm 22050÷53, dày trung bình 0,65m. Thân quặng này gồm nhiều mạch thạch anh-sulphur, mỗi mạch dày 0,1÷0,2m và đới biến đổi dày 10÷30 cm xuyên trong đới dập vỡ - cà nát của đới nội tiếp x c giữa gabrodiorit, monzodiorit với đá trầm tích. Dân khai thác sâu đến 20÷50m. Phía bắc khoảng 1km có thân quặng S5 phát triển với thế nằm 22060.

Khu Móng Bò - á Dựng: Đây là đới mạch thạch anh-sulphur có phư ng TTB-ĐĐN (ở phía tây) đến á VT (ở phía đông) trong đới tiếp x c. Đới mạch này bị phân cắt thành 3 thân quặng là S1, S2 và S3 [16, 25]. Trong đó, thân quặng S1 ở phía tây, xuyên chỉnh hợp đá trầm tích với thế nằm 22660, bị dịch chuyển bởi đứt gãy phư ng TB–ĐN; 2 thân quặng S2 và S3 nối tiếp và dịch chuyển về phía ĐB, có thế nằm 190÷20045÷60 phân bố trong gabrodiorit và monzodiorit. 3 thân quặng nối tiếp dài khoảng1,5km, gồm 1 mạch chính dày 1m hoặc nhiều mạch nhỏ song song; mỗi mạch dày vài cm đến 30cm với cự ly giữa các mạch t vài dm đến 14÷18m ở S2 và S3 (dài 400m, dày 0,6÷1,2m); thân quặng S1 gồm 1 đến 2 mạch (dài 500m, dày 0,4÷0,7m).

c. Các iểu hiện i n ch t trao đổi trong đá v quanh

Các hiện tượng biến đổi diễn ra khá phổ biến trong các đá vây quanh chứa các mạch quặng có thành phần diorit, granodiorit. Các hiện tượng biến đổi gồm có:

- Albit hóa: Biến đổi t orthoclas tạo plagioclas II và thạch anh II, xảy ra cùng với quá trình biến đổi một phần t pyroxen thành amphibol và sau đó là biotit (biotit hóa) có tính chuyển dần t tâm ra rìa.

- Sotsurit hóa: Chủ yếu trên phần nhân phagioclas I có tính phân đới, tạo tập hợp anbit (plagiolas III), calcit, epidot – zoizit,…

- Sericit hóa: Biến đổi và thay thế chủ yếu t plagiolas I tạo sericit thứ sinh. Mức độ biến đổi không mạnh, nhưng tư ng đối phổ biến cùng thạch anh hóa.

- Các biến đổi thạch anh hóa, epidot hóa, clorit hóa, epidot hóa, carbonat hóa

Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt

Quá trình biến đổi đã tạo ra tập hợp khoáng vật thứ sinh có thể có liên quan đến quặng hóa vàng gồm: albit, biotit, calcit, sericit, epidot – zoizit, thạch anh,… Mức độ biến đổi thay đổi tùy t ng n i: biến đổi sericit hóa, thạch anh hóa, carbonat hóa khá mạnh như ở khu Tổng Kho và khu Suối Móng B hay sericit hóa, clorit hóa, epidot hóa, thạch anh hóa và carbonat hóa phổ biến như ở khu Lò Than.

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 107)