- Lộ W, Fe đến đới II, Mo, Cu đến giữa đới III, Au
2. ng quặng Krông Pha (CII2B)
V ng quặng Krông Phacó diện tích rộng khoảng 910km2
, thuộc 2 huyện Ninh Sơn và Bác Ái (Ninh Thuận). V ng quặng này thuộc phần trung tâm phụ đới Đèo Cả - Long Hải và có dạng kéo dài theo phương ĐB-TN (c ng phương cấu trúc phụ đới).
Trong v ng quặng này, phát triển chủ yếu các xâm nhập granitoid phức hệ Định Quán và phức hệ Đèo Cả, ít hơn là các đá núi lửa hệ tầng Nha Trang, các đá trầm tích hệ tầng La Ngà và dạng sót của các đá núi lửa hệ tầng Đèo Bảo Lộc. Về kiến tạo, vùng có nhiều hệ đứt gãy và khe nứt có phương chủ yếu là ĐB-TN và thứ yếu là phương TB-ĐN.
Quặng hóa trong v ng quặng này chủ yếu là molybden và vàng, thứ yếu là đồng, arsen và wolfram, có thể có uran-thori?. Trong v ng quặng này có 9 điểm vàng, gồm 3 BHKS và 6 BHKH thuộc các kiểu mỏ chủ yếu là vàng-thạch anh- sulphur dạng mạch (2 BHKS và 5 BHKH), gồm 2 kiểu khoáng: vàng-thạch anh- arsenopyrit-pyrit và vàng-thạch anh-pyrit, thứ yếu là vàng-bạc-sulphur xâm tán trong đá phun trào biến đổi (1BHKH) và vàng cộng sinh trong kiểu mỏ chalcopyrit-
molybdenit (1 BHKS). Các thân quặng có dạng mạch, hệ mạch, tạo đới dày thay đổi 0,2÷1,2m (Krông Pha) hay 0,1÷1,3m (Klang Pah, Gia Oa I),... hoặc đới xâm tán trong đá biến đổi (Núi Yàng). Các thân quặng có phương chủ yếu là TB-ĐN và ĐB- TN dài từ 7m (Quảng Sơn, Gia Oa I) đến 30÷40m (Klang Pah, N. Ta Bou, Krông Pha). Hàm lượng Au từ 0,1g/t (Hòa Sơn) đến 5g/t (Krông Pha). Ngoài ra, có 1 vành vàng trọng sa bậc I và các vành địa hóa thứ sinh của Cu, Bi và Pb.
V ng quặng này c ng bị bóc mòn địa chất khá mạnh, lộ hầu hết là đá xâm nhập nên hầu hết các BHKH, chỉ vài BHKS ít có triển vọng như: Krông Pha, Klang Pah, Gia Oa I. Do đó, v ng quặng Krông Pha chỉ có thể còn là ít triển vọng.