Hệ phƣơng pháp nghiên cứu chính

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 45)

- Quặng v ng cộng sinh: Một số đá và quặng chứa vàng, trong đó vàng là sản phẩm phụ có ý nghĩa đi cùng các nguyên tố kim loại chính khác trong quặng.

1. Hệ phƣơng pháp nghiên cứu chính

Hệ phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc áp dụng nhƣ sau:

+ Phương pháp thu thập thông tin và xử các dạng tài iệu iên quan ở các đơn vị, cơ quan chuyên ngành địa chất - khoáng sản và trong các bài báo khoa học.

+ Phương pháp ộ trình địa chất, khảo sát v t ộ quặng: Thực địa, khảo sát vết lộ quặng và đá vây quanh, lấy mẫu đá vây quanh và thân quặng vàng nhiệt dịch ở các vùng: Trảng Sim, Krông Pha, Gia Bang, Suối Linh và một số vùng khác trong đới Đà Lạt nhằm nghiên cứu đặc điểm địa chất, sự phân bố và biến đổi của đá vây quanh, quy mô, kích thƣớc và hình dạng các thân quặng, đặc điểm quặng hóa vàng.

+ Phương pháp nghiên cứu địa hóa - khoáng vật: Bao gồm các phƣơng pháp phân tích lát mỏng, khoáng tƣớng, bao thể, hóa silicat, giã đãi, kích hoạt nơtron, quang phổ hấp thụ nguyên tử, nung luyện, đơn khoáng, microsond,… nhằm xác định thành phần vật chất (khoáng vật, nguyên tố) và đặc điểm khoáng vật để tái lập môi trƣờng tạo khoáng và bản chất của chúng.

+ Phương pháp thống kê - tin học: xử lý các tài liệu thạch - địa hóa và tính sinh khoáng của các đá magma trên các biểu đồ.

+ Phương pháp đối sánh: Gồm 2 phƣơng pháp: đối sánh tƣơng đồng và đối sánh loại trừ nhằm mục đích so sánh các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc với những kết quả kiểu mẫu đã đƣợc nghiên cứu hay giữa những đối tƣợng nghiên cứu.

+ Phương pháp tổng hợp: Hệ thống kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc để rút ra kết luận cơ bản về quặng hóa vàng nhiệt dịch Mesozoi muộn trong đới Đà Lạt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 45)