Các kiểu mỏ vàng cộng sinh Trong số các kiểu mỏ có vàng cộng sinh, hàm lượng Au và Ag thường t thấp đến rất thấp, chỉ có kiểu mỏ chalcopyrit

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 166)

: Granit biotit (pha 3) phức hệ èo Cả (mẫu Võ Văn Vấn, Nguyễn Kim Hoàng, 1999) [52]

3. Các kiểu mỏ vàng cộng sinh Trong số các kiểu mỏ có vàng cộng sinh, hàm lượng Au và Ag thường t thấp đến rất thấp, chỉ có kiểu mỏ chalcopyrit

molybdenit là có vàng cộng sinh có triển vọng h n cả nhưng c ng ít có ngh a thực tế trong việc bổ sung nguồn trữ lượng, tài nguyên vàng – bạc.

4. t lu n

Trên c sở các nghiên cứu trên, có thể xác lập quặng hóa vàng nhiệt dịch thực thụ đới Đà Lạt gồm các kiểu mỏ: vàng - thạch anh - sulphur dạng mạch và vàng - bạc sulphur xâm tán trong đá phun trào biến đổi. Trong đó, kiểu mỏ vàng-thạch anh- sulphur dạng mạch với 2 kiểu khoáng là vàng-thạch anh-arsenopyrit-pyrit và vàng- thạch anh-sulphur đa kim có triển vọng h n cả, đồng thời c ng là nguồn cung cấp duy nhất cho các tích tụ vàng sa khoáng và vàng biểu sinh có triển vọng. Ngoài ra, kiểu mỏ chalcopyrit – molybdenit có vàng cộng sinh với hàm lượng tư ng Au đối cao, có triển vọng trở thành mỏ h n trong số các kiểu mỏ thuộc quặng hóa nhiệt dịch có vàng cộng sinh nhưng thường bị bóc m n địa chất và quặng khá sâu nên giá trị c n lại ít triển vọng.

Đặc điểm các kiểu mỏ, kiểu khoáng vàng nhiệt dịch đới Đà Lạt có ngh a được tóm tắt như sau (Bảng 3.33).

Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt

Bảng 3.33. So sánh đặc điểm các kiểu mỏ, kiểu khoáng vàng nhiệt dịch Mesozoi muộn đới Đà Lạt

iểu mỏ Vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch Vàng- ạc-sulphur xâm tán trong đá phun trào i n đổi Chalcopyit – molybdenit

có vàng cộng sinh

iểu khoáng

Vàng - thạch anh - pyrit Vàng - thạch anh - arsenopyrit

Vàng - thạch anh - arsenopyrit - pyrit

Vàng - thạch anh -

sulphur đa kim Sulphur hóa thấp ?

Đặc điểm

Điểm đặc trưng Trảng Sim, TN. Núi

Hư ng, TB. Đèo Cả, Klang Bah, TN. N i Bể

Đức Bình, Xuân Thành,

Trại Hầm, Thủy điện Hàm Thuận, ĐN. N i Xã Y ,…

Suối Bốn, Trà Năng, Núi Ó, Suối Linh, Nam Đá Trắng, Suối Ty, Sông Mã Đà.

Xuân S n, Đá Bàn, Gia

Bang, V nh An, Suối

Đục, N i Bà Ta.

Đèo Rù Rì, T y S n, Núi Yang, Núi Gió, Hóa An Ch u Thới.

Krông Pha, Buôn Sim.

Đặc điểm

ph n ố Phân bố

Rải rác trong phụ đới

Đèo Cả–Long Hải. Chủ yếu trong phụ đới Đa Chay – Gia Ray. Chủ yếu trong phụ đới Phước Long-Biên Hòa, thứ yếu: Đa Chay-Gia Ray và phần tây Đèo Cả-Long Hải.

Chủ yếu trong phụ đới Phước Long-Biên H a và Đèo Cả-Long Hải; thứ yếu trong phụ đới Đa Chay-Gia Ray.

Rải rác trong các vùng Đà Lạt, Hóa An - Châu Thới và vùng duyên hải Đèo Cả – Long Hải.

Trong phụ đới duyên hải Đèo Cả-Long Hải.

Đá chứa

quặng Chủ yếu granitoid PH Đèo Cả, thứ yếu đá phun trào HT Nha Trang, ít đá trầm tích HT La Ngà.

Chủ yếu granit PH Ankroet, đới tiếp x c granit PH Ankroet với PH Định Quán.

Chủ yếu đá trầm tích loạt Bản Đôn, thứ yếu granitoid PH Định Quán và đới nội tiếp xúc giữa ch ng.

Chủ yếu granitoid PH Định Quán và đá trầm tích HT La Ngà; vài n i là đới ngoại tiếp x c giữa 2 thành tạo này.

Đá n i lửa thành phần trung tính HT Đèo Bảo Lộc, HT Long Bình và thành phần trung tính- acid HT Đ n Dư ng, ít h n là HT Nha Trang.

Granitoid thuộc pha 2 và pha 3 phức hệ Đèo Cả.

Hình thái thân

quặng

Dạng mạch, hệ mạch, đới mạch thạch anh- sulphur và đới biến đổi hẹp cạnh mạch khá ổn định.

Dạng mạch, hệ mạch, đới mạch hoặc trong đới dăm kết và đới biến đổi cạnh mạch. Có tính tỏa tia t khối granitoid.

Dạng mạch, hệ mạch, đới mạch hoặc trong đới dăm kết và đới biến đổi cạnh mạch; đôi khi dạng trụ. Có tính tỏa tia t khối granitoid. Dạng mạch, hệ mạch, đới mạch thạch anh và đới xâm tán hẹp cạnh mạch. Có tính bao quanh khối granitoid.

Đới khoáng hóa gồm hệ vi mạch thạch anh- sulphur và đới biến chất trao đổi-nhiệt dịch có diện rộng. Dạng vi mạch, dạng mạch, dạng đới vi mạch có hoặc không có thạch anh và dạng đới dăm kết. Bi n đổi đá v quanh

Berezit hóa, quarzit thứ sinh, epidot hóa, clorit hóa, sericit hóa và thạch anh hóa phát triển chủ yếu theo đới cạnh mạch.

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 166)