- Lộ W, Fe đến đới II, Mo, Cu đến giữa đới III, Au
1. ng quặng Krông Nô (CII4A)
V ng quặng này có diện tích khoảng 1.200km2, nằm trong địa phận 2 huyện: Krông Nô và Đắk Nông (Đắk Nông) có dạng một hình ovan hơi kéo dài theo phương ĐB-TN và thuộc phần bắc phụ đới Đa Chay - Gia Ray.
Chiếm phần lớn v ng quặng là các đá trầm tích hệ tầng La Ngà có phương cấu trúc uốn nếp ĐB-TN và bị xuyên cắt bởi một số khối xâm nhập granitoid thuộc phức hệ Định Quán và phức hệ Ankroet. Cấu trúc địa chất v ng bị phân cắt bởi 4 hệ đứt gãy kiến tạo, chính là phương KT và phương ĐB-TN, VT và thứ yếu là phương TB-ĐN. Phủ lên trên ở phần phía tây của v ng quặng là bazan hệ tầng Túc Trưng.
Khoáng sản chính là vàng, đi c ng là arsen; có thể có thiếc-wolfram, uran-thori. Trong v ng quặng có 4 BHKH vàng thuộc kiểu khoáng vàng-thạch anh- arsenopyrit-pyrit (như YKrong Gruey, Đak Mong,...). Các mạch quặng có chiều dày lớn (đến 9m) phát triển theo các phương khác nhau gồm phương ĐB-TN (Y Tông
Chương 4. c i m sinh khoáng v tri n v ng qu ng hóa v ng nhiệt dịch ới Lạt
Sung Đône), phương á VT (YKrong Gruey, Đa R‟Đo) và phương á KT. Hàm lượng (g t) các nguyên tố quặng thấp như Au <0,2÷0,8 và Ag 0,3÷1,4. Ngoài ra, còn có 2 BHKS vàng sa khoáng (Đa R‟Đo và Đak Mong), 1 vành trọng sa vàng bậc I và các vành dị thường địa hóa thứ sinh của nguyên tố Cu.
Với mức độ bóc mòn địa chất tương đối thấp với cấu trúc địa chất thuận lợi gồm các đá trầm tích tuổi Jura còn khá rộng với hệ nếp uốn phương ĐB-TN và diện lộ của granitoid dạng khối nhỏ chưa nhiều. Tuy quặng hóa lộ chưa phổ biến nhưng dự đoán có các thân quặng thạch anh-sulphur dạng mạch còn ẩn sâu hoặc bị phủ bởi bazan. Có thể đánh giá quặng hóa vàng trong v ng quặng này là chưa rõ triển vọng.