NGUỒN GỐC CỦA DUNG DỊCH TẠO KHOÁNG NHIỆT DỊCH

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 26)

4. Cc oxyt củ av ng

1.3.4. NGUỒN GỐC CỦA DUNG DỊCH TẠO KHOÁNG NHIỆT DỊCH

Trƣớc hết, có thể khẳng định, nguồn vật chất ban đầu để tạo quặng nhiệt dịch là từ magma, nhƣng với các mức hàm lƣợng khác nhau. Trong nguồn nƣớc nóng, các khoáng vật lắng đọng từ dung dịch lỏng, trong fumarol-từ pha khí. Phần lớn quặng đƣợc thành tạo từ dung dịch lỏng, hoặc dung dịch trên tới hạn, đúng hơn là từ pha khí có mật độ thấp. Phần lớn các nguyên tố trong mạch nhiệt dịch là chalcophil và là nguyên tố không tƣơng thích. Vì vậy từ nguồn magma, các nguyên tố đi vào các đá rất ít, chủ yếu tập trung trong dung dịch tàn dƣ sau magma, từ đó hình thành mạch nhiệt dịch. Sự lắng đọng khoáng vật quặng chỉ là khâu cuối cùng trong chuỗi các quá trình, trong đó các kim loại bay hơi, lắng đọng, hòa tan, vận chuyển và tái lắng đọng. Trong pha khí nhiệt độ cao, kim loại có thể ở dạng halogenur, đặc biệt là clorur.

Sau cùng, không loại trừ một nguồn cung cấp số lƣợng không nhỏ của kim loại cho quá trình tạo khoáng nhiệt dịch là các kim loại từ đá vây quanh bị lôi kéo vào do sự đồng hóa magma ban đầu và do tác động tƣơng hỗ nƣớc - đá trên đƣờng dung dịch nhiệt dịch di chuyển.

Nƣớc là hợp phần chủ đạo của dung dịch tạo quặng nhiệt dịch. Có thể có nhiều nguồn cung cấp nƣớc, trong đó chủ yếu là nƣớc từ dung thể magma; có thể là nƣớc khí tƣợng, thậm chí nƣớc nguồn gốc biển chuyển thành nƣớc ngầm, khi xuống sâu bị nung nóng và trở thành nhiệt dịch; cũng có thể từ các đá trầm tích và các đá khác đƣợc giải phóng ra trong quá trình biến chất.

Chương 1. Cơ s thu t và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới đà lạt qua nghiên cứu các vùng trảng sim, krông pha, gia bang và suối linh (Trang 26)