: Granodiorit Phức hệ ịnh Quán; granit porphyr phức hệ Phan Rang
Q nhiệt dịchhạnh nh n
3.3.3. KIỂU MỎ CHALCOPYRIT-MOLYBDENIT CÓ VÀNG CỘNG SINH Trong đới Đà Lạt, có một số BHKS và BHKH thuộc kiểu mỏ chalcopyrit
Trong đới Đà Lạt, có một số BHKS và BHKH thuộc kiểu mỏ chalcopyrit - molybdenit nhưng có vàng cộng sinh chỉ mới thấy được trong vùng Krông Pha (Ninh Thuận) và vùng Buôn Sim (Khánh Hòa).
a. Đặc điểm ph n ố
Các BHKS và BHKH thuộc kiểu mỏ này phân bố trong phụ đới duyên hải Đèo Cả-Long Hải. Đá chứa quặng là granitoid thuộc pha 2 và pha 3 phức hệ Đèo Cả. Điểm có biểu hiện quặng hóa đặc trưng nhất của kiểu mỏ này trong đới Đà Lạt là vùng Krông Pha (Bản vẽ 3.6).
Cấu tạo địa chất của vùng Krông Pha đặc trưng bởi sự phát triển rộng rãi các thành tạo granitoid vôi-kiềm, gồm xâm nhập granitoid phức hệ Định Quán có tuổi Kreta sớm tư ng ứng 104÷109 tr.n (đồng vị K-Ar của granodiorit – pha 2, mẫu KT4120) và bị xuyên cắt bởi các thành tạo granit phức hệ Đèo Cả có tuổi Kreta muộn tư ng ứng 79,7±1,8tr.n (đồng vị K-Ar của granit biotit – pha 2, mẫu KT4115/5). Các thành tạo xâm nhập phức hệ Đèo Cả phổ biến là các thể xâm nhập nhỏ, có dạng h i kéo dài theo phư ng ĐB-TN. Hầu hết các granitoid bị kiềm hoá mạnh. Xuyên cắt các granitoid trên là các dike xâm nhập nông sáng màu phức hệ Phan Rang có phư ng ĐB-TN (cắm về tây 75÷850) và các dike xâm nhập nông sẫm màu phức hệ Cù Mông có phư ng ĐB-TN và á KT.
Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt
Vào Kainozoi, vùng Krông Pha bị bị nâng lên và bị bóc m n mạnh, lộ hoàn toàn các đá magma xâm nhập với vòm nâng trung tâm là khu vực hồ Đá Bạc. Vùng có biểu hiện quặng hóa bị khống chế bởi 4 hệ đứt gãy kiến tạo gồm phư ng ĐB-TN, phư ng TB-ĐN, phư ng á VT và phư ng á KT; trong đó, các hệ đứt gãy đồng tạo quặng là hệ phư ng KT hoặc hệ phư ng á KT phân cắt đá nền kéo theo sinh kèm các hệ khe nứt tách song song cùng phư ng tạo thuận lợi cho quá trình tạo khoáng molybden (wolfram, đồng) ở các giai đọan đầu và các hệ khe nứt tách phư ng TB- ĐN thuận lợi cho sự tạo khoáng vàng (arsen) ở các giai đọan cuối.
b. Hình thái th n quặng
Các nghiên cứu chi tiết cho thấy hình thái thân quặng và thân khoáng hóa của kiểu mỏ này khá đa dạng gồm: dạng vi mạch, dạng mạch, dạng đới vi mạch có hoặc không có thạch anh và dạng đới dăm kết. Trong các thân quặng hoặc thân khoáng hóa, các khoáng vật quặng sulphur chiếm ≥5%. Quặng có cấu tạo dải-xâm tán với quặng hóa molybden và đồng, dạng xâm tán với quặng hóa wolfram (sheelit) và dạng dăm kết, dạng ống và dạng mạch với quặng hóa vàng - sulphur. Các mạch quặng có thước khác nhau, t vài mm đến 2÷4dm.
Kết quả công tác tìm kiếm [51] vùng Krông Pha đã phát hiện 37 thân quặng và đới khoáng hóa của Mo, W, Au và đi kèm Ag, As, Cu với các kiểu quặng hóa sau: + Quặng hóa sắt có dạng mạch thạch thạch anh - magnetit phân bố rãi rác ở phía nam trong granit biotit hoặc magnetit xâm tán ở phía ĐB trong granit biotit phức hệ Đèo Cả bị felspat kali hóa, albit hoá theo phư ng á KT, dày 5÷20 cm.
+ Quặng hóa molybden phổ biến dạng vi mạch, mạch nhỏ, ổ nhỏ nằm trong
trường xâm nhập granitoid của phức hệ Đèo Cả (chủ yếu) hoặc phức hệ Định Quán (thứ yếu) tập hợp thành 3 kiểu chính gồm:
- Ki u ổ, mạch thạch anh–felspat có molybdenit gồm tập hợp các vi mạch (dày 2÷3mm), mạch (dày 20÷40 mm) hoặc ổ (800 ổ /m3, đường kính 1÷8cm) phổ biến trong granit biotit (pha 2) thuộc phức hệ Đèo Cả ở hồ Đá Bạc (Ảnh 3.31). Các ổ, mạch này có phư ng á KT (3500), cắm về tây.
- Ki u vi mạch, ổ molybdenit “khô” gồm tập hợp các vi mạch và ổ nhỏ (đường kính 3÷5mm) phân bố chủ yếu trong granit biotit (pha 2) thuộc phức hệ Đèo
Cả ở hồ Đá Bạc và tiểu khu Đông Bắc trong các khe nứt không liên tục theo phư ng chính 3300, ít h n là á KT. Các vi mạch này dày 1÷3 mm với mật độ 2÷3 khe nứt/m.
- Ki u mạch, hệ thạch anh-molybdenit nhìn chung ít phổ biến, xuyên trong granit biotit (pha 2) thuộc phức hệ Đèo Cả chủ yếu ở hồ Đá Bạc theo phư ng 3300 và 300, mật độ 1 mạch/2÷3m, dày 1÷5 mm. Cá biệt, có 1 mạch dày 5cm xuyên trong granodiorit (pha 2) phức hệ Định Quán theo phư ng KT, cắm thoải về tây trong phần TN của vùng. Mạch, hệ mạch thạch anh-molybdenit và molybdenit “khô” xuyên cắt và dịch chuyển mạch thạch anh-felspat-molybdenit.
+ Quặng hóa wolfram thường có biểu hiện đa dạng trong các đới biến đổi của diorit, granodiorit thuộc phức hệ Đèo Cả hoặc phức hệ Định Quán [52] như: ới biến ổi chứa sheelit có 7 thân quặng, ới biến ổi-cà nát dạng mạch có sheelit- molybdenit có 2 thân quặng và ới biến ổi có sheelit-chalcopyrit có 1 thân quặng.
+ Quặng hóa đồng thường là chalcopyrit có mặt trong các dạng ổ, mạch thạch anh–felspat có molybdenit, hệ mạch thạch anh–molybdenit, thạch anh-sulphur và á biến ổi có sheelit-chalcopyrit và gặp duy nhất một mạch thạch anh– chalcopyrit ở phía tây của vùng, dày 1,5÷2,5cm xuyên trong granodiorit phức hệ Đèo Cả theo thế nằm 27035 (Ảnh 3.32).
+ Quặng hóa vàng trong vùng được xác định có trong 24 thân quặng hoặc thân khoáng hóa với 2 kiểu:
- Ki u hệ mạch thạch anh-sulphur-vàng trong ới dăm kết có phư ng 3300, cắm về TN phân bố chủ yếu ở Tiểu khu Dăm kết. Kiểu quặng hóa này xuyên cắt qua trường xâm nhập granitoid có thành phần gồm granodiorit (pha 2) thuộc phức hệ Định Quán, granit biotit (pha 2) và granit hạt nhỏ (pha 3) thuộc phức hệ Đèo Cả.
- Ki u hệ khe nứt giao cắt có vàng-sulphur phân bố chủ yếu trong granit biotit (pha 2) và thứ yếu trong granit hạt nhỏ (pha 3) thuộc phức hệ Đèo Cả bị biến đổi (Ảnh 3.33). Kiểu quặng hóa này phân bố chủ yếu ở tiểu khu Đông Bắc và phía bắc vùng. Quặng hóa vàng-sulphur tập trung n i giao cắt của các hệ khe nứt nên các thân quặng có dạng ống (tiết diện 0,03÷1,5 m2) và tạo các chuỗi các thấu kính nhỏ (theo tiết diện nằm ngang) không liên tục theo phư ng TB-ĐN (3300), cắm về TN.
Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt
Cả 2 dạng này đều xuyên cắt tia mạch thạch anh-felspat (Ảnh 3.34) và mạch thạch anh-molybdenit theo phư ng á KT.
c. Các iểu hiện i n ch t trao đổi trong đá v quanh
Các biến đổi trước tạo quặng: Các quá trình biến đổi hậu magmadiễn ra khá mạnh mẽ nhưng không đều trong trường xâm nhập granitoid của phức hệ Định Quán và phức hệ Đèo Cả gồm có các biến đổi microlin hóa, albit hóa và biotit hóa.
Microlin hóa phát triển theo các đới khe nứt, cà nát trong granodiorit chủ yếu ở phía ĐB, TB và đới dăm kết tạo thành đới đá có màu hồng sậm loang lổ, đôi chỗ có kiến tr c dạng porphyr với ban tinh felspat kali dày t vài cm đến vài mét theo các phư ng khác nhau (Ảnh 3.33). Biến đổi này cùng với albit hóa tạo tổ hợp microlin- albit-thạch anh với microlin được thành tạo trước, có n i đến 50% (microlin hóa), sau đó thạch anh và albit (albit hóa) lấp đầy khoảng trống.
Albit hóa phát triển trong plagioclas I hoặc đôi chỗ thay thề ven rìa feslpat kali I (ortoclas) tạo lỗ hổng để molybdenit trám đầy về sau.
Biotit hóa khá phổ biến, tạo biotit dạng vảy nhỏ tập trung cao thành ổ (5÷10%) ở ven rìa các tổ hợp microlin-albit-thạch anh. Quá trình này diễn ra đồng thời với biến đổi albit hóa.
Các biến đổi microlin hóa, albit hóa và biotit hóa là các quá trình biến chất trao đổi trước quặng (theo V.T. Pokalov) [72] diễn ra khá mạnh nhưng không đều tạo các lỗ rỗng đóng vai tr chuẩn bị môi trường thuận lợi cho dung dịch mang quặng hóa molybden (molybdenit) và wolfram (sheelit) và xạ - hiếm (uraninit, tantalit- columbit) đi lên và lắng đọng vào các lỗ rỗng này. Tiếp theo là giai đọan rửa l a acid hình thành các ổ, mạch thạch anh-felspat và molybdenit, chalcopyrit, sheelit, bismutin, tantalit-columbit, uraninit,…
Các biến đổi đồng tạo quặng: Được xác địnhlà các biến đổi nhiệt dịch cạnh mạch gồm thạch anh hóa, clorit hóa, epidot hóa và sericit khá phổ biến nhưng phân bố hẹp theo hệ khe nứt phư ng TB (3300) ở Tiểu khu Đông Bắc và Tiểu khu Đới Dăm kết. Sericit hóa mạnh trên các plagioclas c n sót lại của qúa trình microlin hóa và albit hóa. Các biến đổi này có liên quan đến sự lắng đọng quặng hóa vàng (Ảnh 3.33 và Ảnh 3.34).
Biến đổi sau tạo quặng: Trong vùng nghiên cứu c n gặp biểu hiện biến đổi sau tạo quặng là các hiện tượng carbonat hóa tạo calcit trong đá biến đổi có vàng- sulphur ở tiểu khu Đông Bắc và hồ Đá Bạc, đi cùng các mạch thạch anh-calcit.
d. Thành phần khoáng v t + Nhóm các khoáng vật quặng + Nhóm các khoáng vật quặng
Khoáng vật quặng thuộc kiểu mỏ chalcopyrit - molybdenit chủ yếu là molybdenit, chalcopyrit, pyrit, arsenopyrit và vàng tự sinh; thứ yếu là galena, sphalerit, bismutin, galenobismut, magnetit, tetrahedrit và rất hiếm gặp là torbernit, thorit và uraninit. Ngoài ra, trong granodiorit biến đổi có hàm lượng sheelit khá cao.
Ở vùng Krông Pha, khoáng vật quặng theo t ng dạng quặng hóa như sau: - Mạch thạch anh-magnetit chỉ có khoáng vật quặng là magnetit xâm tán. - Ổ,mạch thạch anh-felspat có molybdenit với THKV quặng chính là sheelit (ít÷85%) và molybdenit (ít÷16%), thứ yếu đến rất ít có rutil, chalcopyrit, pyrit, orthit, monazit, thorit, uraninit và tantalit-columbit. Trong đó, molybdenit có dạng vẩy xâm tán thưa, uraninit có dạng lập phư ng (0,2x0,3÷0,5x0,8mm) và tantalit-columbit có dạng tấm mỏng kéo dài (0,05x0,15÷0,2x0,35mm).
- Các khe nứt molybdenit “khô” chỉ có molybdenit dạng vảy nhỏ 2÷8 mm, xâm tán không liên tục theo khe nứt và rất ít trong granit, granodiorit bị biến đổi.
- Mạch, hệ mạch thạch anh-molybdenit với THKV quặng chủ yếu là molybdenit (60÷70%), thứ yếu là chalcopyrit, pyrit và rất ít galenobismut, bismutin, rutil, monazit. Molybdenit thường là dạng tấm lớn, tập hợp dạng hoa hồng 2÷4 cm2
.
- ới biến ổi có sheelit gồm khoáng vật quặng chính là sheelit, thứ yếu là molybdenit và chalcopyrit. Sheelit có dạng tinh thể 8 cạnh (0,005x0,1÷0,8x1,3 mm). Đôi khi có casiterit khá tự hình (0,1x0,15÷1,0x1,3mm) và rutil dạng tấm (0,1÷0,2mm).
- Mạch, hệ mạch thạch anh-sulphur-vàng trong ới dăm kết với THKV quặng chiếm khoảng 12% chủ yếu là arsenopyrit (5÷10%) và pyrit (5÷7%), thứ yếu là vàng tự sinh I, galena, sphalerit, chalcopyrit, sheelit, bismutin, molybdenit và tetrahedrit. Trong đó, molybdenit có dạng tấm hoặc vẩy rất nhỏ, arsenopyrit và pyrit có dạng hạt khá tự hình, chalcopyrit có dạng tha hình (0,1÷0,5mm), xâm tán hay dạng nh tư ng trong sphalerit.
Chương 3. c i m qu ng hóa các ki u mỏ vàng nhiệt dịch ới à Lạt
- Hệ khe nứt giao cắt có sulphur-vàng trong granit biến ổi có THKV quặng chiếm khoảng 15% chủ yếu là vàng tự sinh II, pyrit, chalcopyrit và molybdenit; thứ yếu là galena, sphalerit, tetrahedrit, bismutin, arsenopyrit, sheelit, torbernit, casiterit, uraninit,....
- Mạch thạch anh-chalcopyrit với khoáng vật quặng chỉ có chalcopyrit dạng tha hình (0,5÷ >2mm) tập hợp thành ổ, dải (~20%) trong thạch anh. Trong đá biến đổi cạnh mạch, chalcopyrit, molybdenit và pyrit có dạng xâm tán, chiếm khoảng 1%.
+ Nhóm các khoáng vật phi quặng
Các khoáng vật phi quặng đi cùng quặng chủ yếu là thạch anh chiếm khoảng 85÷90%, thứ yếu là felspat kali, biotit, sericit, clorit, ít h n có epidot và carbonat.
Trong vùng Krông Pha, thạch anh là khoáng vật phi quặng chủ yếu. Trong các mạch thạch anh-sulphur c n có ít clorit, epidot, sericit và calcit. Trong các đới giàu sulphur, clorit, epidot và sericit có tỷ lệ cao. Trong các ổ, mạch thạch anh-felspat, đá biến đổi có nhiều thạch anh, clorit, sericit, epidot và c n có ít muscovit. Nhiệt độ đồng hóa bao thể trong thạch anh của mạch quặng như sau (Bảng 3.28).
Bảng 3.28. Nhiệt độ đồng hóa bao thể trong thạch anh của mạch thạch anh - sulphur - vàng vùng Krông Pha S TT Số hiệu mẫu Nhiệt độ đồng hóa ao thể 0 C)
nhiều pha lỏng - khí khí-lỏng khí Ghi chú
1 KT4111/2 215÷265 không xác định - - thạch anh -sulphur trong đới dăm kết 2a 2b KT4112/1 - - 185, 190, 215, 257; 220, 235, 265 325, 337, 367; 305, 310, 326 >400 - 3 KT4121/1 215÷258 205÷235 - - 4a 4b KT4121/1A 215, 247 - 205, 217, 230, 235 225, 237, 258 - - thạch anh– sulphur (I) - vàng 5a 5b KT4121/1B 235, 248, 256 225, 245 217, 224, 240 215, 220, 235 - - 6a 6b KT4117/1 - 235, 255, 263 205, 217, 245 225, 245, 257 335, 347, 367 355, 357, 360 >400 >400 thạch anh-felspat có molybdenit Giai đoạn 215 ÷ 265 305 ÷ 367 >400
Qua kết quả phân tích trên, có thể thấy có ít nhất 3 thế hệ thạch anh trong các mạch có thạch anh, tư ng ứng với 3 giai đoạn tạo khoáng nhiệt dịch có thạch anh:
>4000C, 305 ÷ 3670C và 215 ÷ 2650C.
e.Tổ hợp ngu n tố quặng
Tổ hợp nguyên tố kim loại chính là Fe, Mo, Cu và W; thứ yếu là Au, Pb, Zn, Ag và Bi; rất hiếm U, Th, Nb-Ta,.... Trong vùng Krông Pha, hàm lượng các nguyên tố quặng trong các thân quặng và đới khoáng hóa như sau:
+ Hàm lượng Fe trongcác mạch thạch anh-magnetit: Fe2O3 27,26÷29,28%. + Hàm lượng Au, Ag, WO3, Mo, As và Cu được nêu ở Bảng 3.29. Kết quả trên cho thấy các nguyên tố quặng thay đổi theo t ng thân quặng, đới khoáng hóa. Hàm lượng trung bình các nguyên tố quặng là: Mo 0,01÷0,21%; Cu 0,25÷0,49%; WO3 0,03÷0,36%; As 0,06÷0,18%; Au 0,5÷180 g/t; Ag 0,0÷30,9 g/t.