Phân tích kết quả, viết báo cáo và thảo luận nhóm trọng tâm

Một phần của tài liệu Xây dựng và triển khai các dự án y tế, NXB y học (Trang 149)

VI. Nguyên tắc phân tích chi phí hiệu quả

2. Thảo luận nhóm trọng tâm (FGD)

2.5. Phân tích kết quả, viết báo cáo và thảo luận nhóm trọng tâm

+ Tr−ờng hợp có vài ng−ời trong nhóm nói quá nhiều, quá dài, quá lan man, ng−ời h−ớng dẫn phải khéo léo lái họ đi đúng trọng tâm và nh−ờng lời cho ng−ời khác.

+ Tr−ờng hợp có ng−ời không muốn tham dự , khuyến khích họ, làm cho họ tự tin để thấy nếu nói rõ không lạc lõng và sẽ đ−ợc mọi ng−ời tôn trọng lắng nghe.

Dựa vào bảng kiểm trên đây để vừa đặt kế hoạch tiến hành (xây dựng kịch bản) buổi thảo luận vừa để xem xét quá trình thảo luận đã phù hợp hay ch−a.

Sau buổi thảo luận, kết quả sẽ đ−ợc phân tích. Kết quả này có thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu thu thập thông tin, có thể v−ợt trên cả những yêu cầu đó, song cũng có thể ch−a đạt yêu cầu. Lúc này cần tìm xem nguyên nhân tại đâu? Nếu chuẩn bị ch−a kỹ thì phải rút kinh nghiệm, sửa chữa cho nhóm sau, nếu do ph−ơng pháp

này không thích hợp thì phải tìm ph−ơng pháp khác phù hợp hơn (Ví dụ: dùng nghiên cứu định l−ợng bằng phỏng vấn (dùng bộ câu hỏi) hoặc ph−ơng pháp phỏng vấn sâu với từng cá nhân, quan sát trực tiếp hay nghiên cứu tr−ờng hợp).

2.4. Phỏng vấn sâu với từng cá nhân

Khác với nghiên cứu phỏng vấn cá nhân bằng bộ câu hỏi trong điều tra chọn mẫu (nghiên cứu định l−ợng), phỏng vấn sâu không bị gò bó trong các câu hỏi đã soạn sẵn cũng nh− các câu hỏi không đ−ợc phép thay đổi nhằm nhận đ−ợc những thông tin mà ng−ời nghiên cứu muốn biết (có/không; bao nhiêu; bao xa; bao lâu...) phỏng vấn sâu cũng dùng các câu hỏi chuẩn bị với những chủ đề đã định, song không gò bó, nhằm mục đích lắng nghe những ý kiến của đối t−ợng nói ra về chủ đề đó.

Các câu hỏi dùng trong phỏng vấn sâu là những câu hỏi mở hoặc câu hỏi mở ở cuối một số câu hỏi đóng. Câu hỏi tiêp nối (câu hỏi đế vào) sau các câu trả lời của đối t−ợng giúp cho cuộc phỏng vấn sâu sắc hơn, câu trả lời đầy đủ hơn. Câu hỏi phỏng vấn sâu không để ý nhiều đến số l−ợng (nếu có) mà chú trọng rất nhiều vào các câu hỏi "tại sao", "Giả sử nh−..."; "ý kiến anh/chị về ... nh− thế nào?"

2.5. Phân tích kết quả, viết báo cáo và thảo luận nhóm trọng tâm trọng tâm

Tr−ớc hết, cần phải nhận thấy có sự khác nhau cơ bản giữa phân tích kết quả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định l−ợng (các nghiên cứu trong ngành y tế th−ờng quen dùng) đó là không mô tả, trình bày bằng tỷ lệ hoặc các con số đo l−ờng.

Các ý kiến trong cuộc thảo luận hoặc phỏng vấn sâu đ−ợc tập hợp và khái quát theo những trình tự, mô tả một chủ đề bao gồm:

− Hiện t−ợng đó có bản chất là gì, thể hiện ra sao?

− Các nguyên nhân dẫn tới hiện t−ợng, sự vật đó là những nguyên nhân gì?

− Mối quan hệ giữa các nguyên nhân này nh− thế nào? Đâu là nguyên nhân từ phía ng−ời sử dụng dịch vụ y tế, đâu là nguyên nhân từ phía ng−ời cung cấp dịch vụ y tế, đâu là nguyên nhân từ điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, địa d− và nhất là từ chính sách của Nhà n−ớc, từ các chủ tr−ơng, các quy định của ngành y tế, cơ quan Y tế địa ph−ơng nh− trong sơ đồ sau:

Hiện t−ợng hoặc vấn đề này sẽ là nguyên nhân dẫn tới những hậu quả gì sau đó, nh− đ−ợc mô tả theo đồ sau:

Hậu quả 1 Hậu quả 2 Hậu quả 3

Khi phân tích kết quả nghiên cứu có thể áp dụng kỹ thuật vẽ các loại cây căn nguyên, hay kỹ thuật "nh−ng - tại sao"(xem bài phân tích các vấn đề sức khoẻ).

Kết quả phỏng vấn sâu có thể đ−ợc phân tích bằng phần mềm vi tính, th−ờng dùng nhất là Ethnograph, trong đó các ý kiến đều đ−ợc mã hoá và xử lý.

Trong nghiên cứu định tính có thể vẫn có các số liệu đ−ợc ghi chép, các số liệu này đ−ợc dùng để minh hoạ cho những nhận xét bằng lời và bằng sơ đồ, hình vẽ. Các số liệu từ nghiên cứu định l−ợng sẽ chứng minh cho các nhận định định tính, chỉ có thể giá trị của nghiên cứu định tính mới dễ dàng đ−ợc chấp nhận. Ví dụ, qua một nghiên cứu định tính ng−ời dân cho biết trẻ em phải

Ng−ời sử dụng dịch vụ y tế

Ng−ời/cơ sở cung cấp dịch vụ y tế Chính sách

y tế

Yếu tố Kinh tế Văn hoá, Chế độ, chính

Vấn đề tồn tại Nguyên nhân từ đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội Nguyên nhân từ phía cộng đồng Nguyên nhân từ phía cơ sở y tế Nguyên nhân từ chính sách y tế

chuyển viện nhiều vì thiếu bác sĩ ở xã. Kết quả nghiên cứu định l−ợng lại cho thấy các xã đều đã có cả y sĩ và bác sĩ, vậy ý kiến của ng−ời dân là ch−a đủ có lẽ còn do tổ chức hoạt động y tế ở xã và trình độ cán bộ ch−a đáp ứng nhu cầu, hay lý do khác.

b. Viết báo cáo

− Bản báo cáo nghiên cứu định tính có thể đ−ợc viết theo dàn ý sau:

+ Tên nghiên cứu

+ Đặt vấn đề

+ Các mục tiêu nghiên cứu

+ Ph−ơng pháp nghiên cứu và đối t−ợng nghiên cứu

+ Các kết quả nghiên cứu

+ Bàn luận

+ Kết quả và đề nghị

+ Tài liệu tham khảo

Ngoài các mục đích trên, trong phần ph−ơng pháp nghiên cứu cần nêu và giải thích rõ những giới hạn, nh−ợc điểm của nghiên cứu này cũng nh− những l−u ý về ph−ơng pháp, đối t−ợng nghiên cứu.

− Mỗi báo cáo cần có một vài trang tóm tắt ý chính. Sau báo cáo chính cần có phụ lục:

+ Bản h−ớng dẫn chủ đề, câu hỏi cho nghiên cứu viên

+ Câu hỏi chuẩn bị

+ Các tài liệu liên quan

− Việc viết kết quả nghiên cứu có thể theo trình tự sau:

+ Mô tả vấn đề

+ Phân tích nguyên nhân và quan hệ giữa các nguyên nhân

+ Các yếu tố kinh tế-văn hoá-xã hội và các chính sách tác động với ng−ời sử dụng và tới ng−ời cung cấp dịch vụ y tế.

− Việc vẽ cây căn nguyên hoặc sơ đồ các mối nguy cơ và hậu quả là rất cần thiết, song cũng rất thận trọng một khi kết quả nghiên cứu ch−a thật rõ ràng.

− Chú ý: tránh nhầm lẫn trong việc đ−a ra các bảng số liệu giải thích thêm cho kết quả nghiên cứu với việc coi kết quả nghiên cứu là các bảng số liệu nh−

nghiên cứu định l−ợng.

− Khi bàn luận, rất nên chú ý tới nh−ợc điểm của bản thân nghiên cứu định tính, cũng nh− tới sự khác nhau giữa những nghiên cứu viên có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ phỏng vấn không giống nhau để đ−a ra các lời bàn. Những gì ch−a thật rõ cũng đ−ợc nêu ra một cách dè dặt và gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo để làm rõ thêm.

3. Nghiên cứu tr−ờng hợp (Case - Study)

Đây là một loại nghiên cứu đang đ−ợc chú ý do đ−ợc tiến hành trong một thời gian đôi khi quá dài, diện hẹp (có thể một cá thể, một cơ sở, một xã, huyện, tỉnh) về một vấn đề đ−ợc quan sát, ghi chép có trình tự, có tổ chức. Nghiên cứu tr−ờng hợp th−ờng là nghiên cứu hỗn hợp

vừa định tính vừa định l−ợng. Th−ờng bắt đầu nghiên cứu định tính để tìm hiểu vấn đề, đ−a ra giả thuyết căn nguyên. Sau đó là nghiên cứu định l−ợng đơn thuần (những nghiên cứu ngang hoặc nghiên cứu theo dõi: Follow-up) hoặc phối hợp với quan sát trực tiếp.

Nghiên cứu tr−ờng hợp cho phép tìm hiểu cặn kẽ một vài vấn đề trong một diện hẹp vì vậy th−ờng làm dẫn chứng trong một nghiên cứu lớn bao hàm nhiều lĩnh vực. Nghiên cứu tr−ờng hợp không có tính đại diện nh− những nghiên cứu điều tra chọn mẫu (nghiên cứu mô tả hay nghiên cứu phân tích).

Trong một báo cáo khoa học, nghiên cứu tr−ờng hợp có thể là những ghi chép trong một cuộc phỏng vấn cá nhân, hộ gia đình. Thông th−ờng nghiên cứu tr−ờng hợp này rất ngắn, Ví dụ: "Gặp đồng chí A, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Z, đồng chí biết đã hơn một năm nay tinh thần làm việc của các bác sĩ nhi khoa giảm sút, có lẽ vì Nhà n−ớc không cho phép thu phí khám chữa bệnh với trẻ d−ới 6 tuổi nên thu nhập thêm của họ giảm sút..."

Nghiên cứu tr−ờng hợp loại này th−ờng đ−a vào báo cáo với cỡ chữ nhỏ hơn và đ−ợc đóng khung.

Bài tập tình huống

Hãy xây dựng đề c−ơng đánh giá Dự án y tế Huyện Mê Lĩnh.

20. Viết báo cáo hoạt động dự án - Kết thúc dự án

TS. Nguyễn Văn Hiến

Mục tiêu

1. Trình bày đ−ợc mục đích của báo cáo dự án.

2. Nêu đ−ợc yêu cầu/tiêu chuẩn của báo cáo dự án.

3. Mô tả đ−ợc cấu trúc và các nội dung cơ bản của báo cáo dự án.

4. Trình bày đ−ợc các công việc khi kết thúc dự án.

I. Mở đầu

Bất kỳ một dự án dù thực hiện trong phạm vi, mức độ và thời gian nào cũng cần phải viết báo cáo. Viết báo cáo dự án phải đ−ợc coi nh− một trong các hoạt động không thể thiếu của mỗi dự án. Báo cáo dự án trực tiếp giúp cho các nhà quản lý, điều phối dự án làm tốt hơn côn

áo dự án đ−ợc thực hiện vào

áp ứng yêu cầu chung của hoạt động quản

g tác quản lý và điều phối hoạt động, góp phần đạt đ−ợc các mục tiêu dự án đề ra.

Làm các báo cáo dự án trong đó gồm báo cáo các hoạt động th−ờng kỳ của dự án và báo cáo kết thúc dự án (báo cáo đóng dự án) là một yêu cầu bắt buộc ng−ời quản lý thực hiện dự án phải làm. Các báo cáo định kỳ theo thời gian hoạt động dự án nh− giai đoạn 6 tháng, 1 năm,... đ−ợc gọi là báo cáo tiến độ (progress report) hay báo cáo kỹ thuật (technical report) dự án. Các báo cáo này đ−ợc xếp theo số thứ tự theo thời gian, ví dụ báo cáo tiến độ số 1, số 2, vv... (hay báo cáo kỹ thuật số 1, số 2, vv...). Mỗi lần viết báo cáo dự án chính là một lần giúp các nhà quản lý, thực hiện dự án và những ng−ời liên quan đánh giá hoạt động và kết quả dự án đến thời điểm viết báo cáo. Tùy theo từng dự án mà có các quy định về tần suất viết báo cáo theo giai đoạn thời gian cụ thể nào đó. Thông th−ờng báo c

cuối mỗi sáu tháng hay một năm. Một dự án cũng có thể có báo cáo giữa kỳ dự án.

Kết thúc một dự án nhất thiết phải có báo cáo kết thúc dự án một cách chi tiết, toàn diện. Báo cáo là do yêu cầu của phía các cơ quan quản lý trực tiếp đơn vị thực hiện dự án, của đối tác hay cơ quan tài trợ, đồng thời báo cáo đ

lý các dự án.

Các mẫu báo cáo dự án có thể khác nhau tùy theo từng loại dự án và theo yêu cầu của các nhà quản lý hay cơ quan tài trợ cho dự án. Hiện nay ch−a có một mẫu báo cáo chi tiết thống nhất chung nào cho mọi dự án. Tuy nhiên các mẫu báo cáo của dự án nào cũng phải thể hiện đ−ợc đầy đủ việc thực hiện mục tiêu, các hoạt động, kinh phí, các chỉ tiêu, chỉ số vv... của dự án trong giai đoạn báo cáo. Ngay từ đầu thực hiện dự án, các mẫu báo cáo của dự án cần đ−ợc giới thiệu cùng với các văn bản khác cho các đơn vị thực hiện để thống nhất và tránh lúng túng khi thu thập thông tin, viết báo cáo sau này.

Mục đích của báo cáo dự án là cung cấp cho ng−ời hay cơ quan nhận báo cáo một bức tranh toàn diện về các hoạt động đã thực hiện và kinh phí sử dụng cho từng hoạt động trong thời kỳ báo cáo. Báo cáo cũng cho biết các hoạt động không thực hiện đ−ợc trong thời kỳ báo cáo và lý do tại sao các hoạt động lại không đ−ợc thực hiện. Viết báo cáo dự án cần phải có đủ các thông tin, vì thế khi thu thập và cung cấp thông tin cũng là lúc những ng−ời thực hiện dự án có điều kiện xem xét lại các hoạt động dự án của mình. Báo cáo giúp cho ng−ời quản lý hay cơ quan tài trợ dự án thấy rõ đ−ợc tiến độ các hoạt động đã thực hiện so với kế hoạch

chung và mức độ các chỉ tiêu/mục tiêu đã đạt đ−ợc so với kế hoạch dự án nêu ra. Thông qua báo cáo dự án các nhà quản lý điều hành dự án có thể ra quyết định điều chỉnh kế hoạch các hoạt động cụ thể nào đó hay quyết định tăng c−ờng hoạt động điều hành giám sát. Trong một số tr−ờng hợp cần thiết thông qua báo cáo các nhà quản lý dự án có thể điều chỉnh hay thay đổi chỉ

phát huy các thành quả của

n

hình giải ngân,

kế hoạch nêu ra nhằm thực hiện các mục tiêu của

cáo phải chính xác, phù hợp với hoạt động và mục

iếu tiến

− ợc tiến độ hoạt động của dự án

− viết và − − trong cuộc − cả thông tin định tiêu/mục tiêu, hoạt động của dự án cho phù hợp hơn.

Nếu là báo cáo kết thúc một dự án ngoài các hoạt động đã thực hiện, ch−a thực hiện, chỉ tiêu, mục tiêu đạt đ−ợc và ch−a đạt đ−ợc còn cần phải phân tích sâu các thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án, các bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dự án. Báo cáo cần có các kết luận rõ ràng cùng với những khuyến cáo và đề nghị thực hiện dự án mới hay các hoạt động tiếp theo để duy trì tính bền vững và

dự án đã đạt đ−ợc.

Ii. Viết báo cáo hoạt động của dự á

Một phần của tài liệu Xây dựng và triển khai các dự án y tế, NXB y học (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)