- Sổ sách tại Trạm y tế xã
4. Tìm nguồn thông tin và xây dựng quy trình kỹ thuật thu thập thông tin cho đánh giá
thu thập thông tin cho đánh giá
Nguồn thông tin có đ−ợc tr−ớc hết phải khai thác triệt để từ những tài liệu sẵn có (từ báo cáo định kỳ, báo cáo tổng thể, các công trình nghiên cứu khoa học tr−ớc đó...) chỉ khi những thông tin này ch−a đủ mới cần thu thập tiếp bằng điều tra, bao gồm:
− Quan sát (trong đó việc quan sát trực tiếp đối t−ợng trong khi họ tiến hành một công việc, cũng có thể bằng việc khám, sàng lọc, làm xét nghiệm sàng lọc). ở đây sử dụng các bảng kiểm (checklist).
− Vấn đáp với đối t−ợng trực tiếp (hoặc đôi khi tiến hành gián tiếp) qua sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp, hoặc bộ câu hỏi dùng để gửi cho đối t−ợng tự điền. Cũng có thể bằng hình thức thảo luận với nhóm những ng−ời hiểu biết nhất (kỹ thuật Delphi), thảo luận nhóm trọng tâm, đàm luận, kỹ thuật tiếp cận nhanh cộng đồng (PRA) hoặc các ph−ơng pháp nhân học khác. Các số liệu thu đ−ợc qua vấn đáp với đối t−ợng có thể là định
Thực hiện kế hoạch, can thiệp l−ợng (nh− tr−ờng hợp phỏng vấn hộ gia đình
bằng bộ câu hỏi) song cũng có thể chỉ là định tính (nh− kỹ thuật Delphi, PRA, thảo luận nhóm trọng tâm...).
− Khi xây dựng quy trình thu thập số liệu cho đánh giá không chỉ chú ý tới việc soạn thảo các công cụ thu thập thông tin mà còn nghiên cứu, cân nhắc để chọn mô hình đánh giá một cách thích hợp.
− Đối với những nghiên cứu định l−ợng, thông th−ờng áp dụng mô hình đánh giá trong dịch tễ học can thiệp. Cụ thể là có 3 dạng mô hình sau đây:
Sơ đồ 1: Đối chiếu với mục tiêu
Thực hiện kế hoạch, can thiệp
Mục tiêu Thu thập số liệu