tế, văn hoá, nghề * Nguồn lực - Các nguồn - Cách phân bổ - Môi tr−ờng pháp lý, chính sách - Điều kiền địa lý
* Khả năng tiếp cận - Khoảng cách - Cản trở kinh tế - Cản trở văn hoá - Cản trở do dịch vụ không phù hợp, tiện lợi
Bản đề c−ơng nghiên cứu đánh giá th−ờng viết theo dàn ý sau:
− Tên gọi
− Đặt vấn đề, hay sự cần thiết của nghiên cứu, trong đó có mục tiêu của nghiên cứu đánh giá.
− Khung logic
− Đối t−ợng và ph−ơng pháp đánh giá
− Công cụ đánh giá
− Dự trù kinh phí
− Kế hoạch triển khai đánh giá Khi xây dựng đề c−ơng đánh giá cần l−u ý mối quan
hệ rất khăng khít giữa mục tiêu với những nội dung đánh giá (thể hiện qua khung logic) đến các chỉ tiêu đánh giá và đối t−ợng, ph−ơng pháp, công cụ đánh giá.
Để minh họa điều này, có thể thể hiện d−ới dạng một bảng tổng hợp nội dung - ph−ơng pháp trong ví dụ sau (nghiên cứu đánh giá mức độ bao phủ ch−ơng trình y tế quốc gia: ARI)
− Mục tiêu
− Đo l−ờng mức độ bao phủ của ch−ơng trình ARI thông qua tỷ lệ sử dụng
− Phân tích các yếu tố liên quan đến mức độ bao phủ
− Đánh giá chi phí lợi ích của dự án.
Ví dụ (một phần của bảng tổng hợp nội dung - ph−ơng pháp) MT, nội dung nghiên cứu Các chỉ số Nguồn thông tin Đối t−ợng và ph−ơng pháp 1. Mức độ bao phủ - Tỷ lệ sử dụng chung - Tỷ lệ sử dụng theo vùng địa lý - Tỷ lệ sử dụng theo nhóm thu nhập - Tỷ lệ sử dụng theo văn hóa của mẹ