Quy trình giám sát

Một phần của tài liệu Xây dựng và triển khai các dự án y tế, NXB y học (Trang 126)

Th−ờng có 3 b−ớc: chuẩn bị, triển khai, sau giám sát.

1. Chuẩn bị

− Xác định vấn đề, nội dung, chỉ số, hoạt động, dịch vụ... cần giám sát.

− Chọn −u tiên giám sát: không thể tiến hành giám sát mọi hoạt động, ở mọi nơi cùng một lúc... Vì vậy phải chọn −u tiên giám sát

− Đọc tài liệu liên quan.

− Nêu giả thuyết có thể làm nảy sinh “vấn đề”.

− Dự kiến giải pháp giải quyết phù hợp

− Chuẩn bị nguồn lực.

− Xây dựng bảng danh mục giám sát.

− Lập kế hoạch giám sát (cho các ch−ơng trình y tế sức khoẻ)

− Xây dựng công cụ giám sát

2. Triển khai giám sát

Có nhiều công việc phải làm, tuỳ theo mục đích và ph−ơng pháp mà chọn công việc thích hợp.

Thí dụ:

− Gặp gỡ tiếp xúc.

− Quan sát, lắng nghe.

− Thảo luận: cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn.

− Đọc tài liệu liên quan.

− Phỏng vấn.

− H−ớng dẫn, trao đổi.

− Quan sát theo bảng kiểm, danh mục đã chuẩn bị...

− Họp với lãnh đạo, cộng đồng...

− Kết luận, đánh giá nhanh, nhận xét, kiến nghị, cam kết giải quyết...

− Có thể làm biên bản giám sát (nếu cần).

3. Những hoạt động sau giám sát

− Phân tích thông tin thu đ−ợc sau giám sát.

− Đánh giá.

− Viết báo cáo giám sát, thông báo.

− Lập kế hoạch hỗ trợ, tìm cách hỗ trợ giúp đỡ cơ sở giải quyết khó khăn (đã phát hiện qua giám sát) để hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ.

− Gửi báo cáo thông tin tới những nơi cần thiết.

+ Lãnh đạo

+ Cơ sở, cấp d−ới

+ Cấp trên (nếu cần)

− Lập kế hoạch can thiệp tiếp (nếu cần và có điều kiện)

VIII. Lồng ghép giám sát dự án với các hoạt động, dịch vụ y tế

Một phần của tài liệu Xây dựng và triển khai các dự án y tế, NXB y học (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)