IIỊ đặc điểm cơ bản địa bàn nghiên cứu và Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Ph−ơng pháp tiếp cận nghiên cứu
Toàn bộ quá trình nghiên cứu của đề tài gồm 4 b−ớc: (1) Nghiên cứu lý thuyết; (2) Nghiên cứu thực trạng; (3) Nghiên cứu đề xuất; (4) Nghiên cứu giải pháp cụ thể. Quá trình nghiên cứu đ−ợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 3.1: Kết cấu hoạt động nghiên cứu của đề tài
(1) Nghiên cứu lý thuyết
(tài liệu tham khảo & soạn thảo tài liệu)
Cơ sở lý luận về nâng cao thu nhập
bền vững ở vùng đệm v−ờn quốc gia bền vững và vấn đề bảo vệ vCơ sở thực tiễn giữa nâng cao thu nhập −ờn quốc gia trong và ngoài n−ớc
Cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho đề tài nghiên cứu vận dụng
(2) Nghiên cứu thực trạng
(Điều tra, khảo sát, viết đề tài)
- Đặc điểm cơ bản khu vực nghiên cứu
- Thực trạng thu nhập và chi phí của hộ dân tộc thiểu số ở Vân Hoà, Ba Vì và Khánh Th−ợng. - Thực trạng tiêu dùng và tiết kiệm của các hộ dân tộc thiểu số, những kết quả và hạn chế. - Những nhân tố ảnh h−ởng đến thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm VQG Ba Vì
(3) Nghiên cứu đề xuất
- Quan điểm nâng cao thu nhập bền vững các hộ dân tộc thiểu số: những lợi thế và thách thức
- Định h−ớng giải pháp nhằm nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm nghiên cứu: sử dụng đất bền vững; sử dụng hợp lý đi đôi với bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học của rừng; phát triển hoạt động du lịch dịch vụ sinh thái; phát triển ngành nghề…
(4) Giải pháp cụ thể
Khuyến nghị giải pháp và chính sách để nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm