IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì
4.2.2.2. Thực trạng khai thác lâm sản ngoài gỗ
4.2.2.2.1. Phân loại lâm sản ngoài gỗ (LSNG)
Hiện nay có rất nhiều ph−ơng pháp phân loại lâm sản ngoài gỗ, mỗi loại có đặc tính riêng, giá trị riêng, công dụng riêng. Do đó có thể phân ra thành các nhóm nh− nhóm LSNG theo giá trị sử dụng, LSNG theo dạng sống, LSNG nhóm tre trúc Trong đó điển hình là ph−ơng pháp phân loại theo nhóm giá trị sử dụng. Theo ph−ơng pháp này ng−ời ta phân loại nh− sau: (1) Nhóm lâm sản ngoài gỗ dùng làm l−ơng thực - thực phẩm; (2) Nhóm lâm sản ngoài gỗ dùng làm thuốc; (3) nhóm lâm sản ngoài gỗ dùng làm cây cảnh; (4) nhóm lâm sản ngoài gỗ dùng làm hàng thủ công mỹ nghệ; (5) nhóm lâm sản ngoài gỗ dùng làm nguyên liệu giấy, đồ gia dụng; (6) nhóm lâm sản ngoài gỗ có nguồn gốc từ động - thực vật; (7) nhóm lâm sản ngoài gỗ cho tinh dầụ
4.2.2.2.2. Tình hình khai thác và sử dụng LSNG
• Tình hình khai thác LSNG
Qua điều tra thực tế và phỏng vấn nhận thấy rằng phần lớn các loài tre nứa nhằm mục đích khai thác măng và thân cây, ngoài ra ng−ời dân còn khai thác lá và mo nang. Qua bảng 4.6 cho thấy các loài khác nhau thì mùa vụ khai thác măng cũng khác nhaụ Có những loài mùa vụ khai thác măng kéo dài trong nhiều tháng (b−ơng mốc, b−ơng u), có loài mùa vụ khai thác chỉ kéo dài trong 2 tháng nh− vầu, luồng. Nh−ng chủ yếu là khai thác tập trung vào các tháng 5, 6, 7. Đây là khoảng thời gian mà l−ợng m−a nhiều, độ ẩm cao kích thích măng mọc rộ.
Ngoài việc khai thác măng và thân cây là chủ yếu thì việc khai thác các bộ phận phụ của các nhóm loài thuộc nhóm tre trúc cũng đ−ợc ng−ời dân quan tâm, bộ
phận phụ đ−ợc khai thác ở đây là lá và mo nang. Thời gian khai thác lá và mo nang gần nh− trùng nhau do lá đ−ợc lấy từ những cây bánh tẻ, mà những cây bánh tẻ là những cây mới phát triển từ măng lên, trong khoảng thời gian đó mo nang sẽ khô và rời khỏi thân cây và đ−ợc ng−ời dân tiến hành khai thác. Sau mỗi vụ khai thác măng ng−ời dân tiến hành khai thác thân cây, những cây đã già cỗi cong queo, sâu bệnh đ−ợc ng−ời dân chặt đị Việc làm này vừa tránh đ−ợc tình trạng sâu bệnh vừa mang lại lợi ích cho ng−ời dân. Thân cây có thể dùng để bán, làm nhà, làm đồ dùng trong gia đình, làm củị..
Bảng 4.6: Bộ phận khai thác và mùa vụ khai thác các loài LSNG (thuộc nhóm tre trúc)
Loài Bộ phận
khai thác B−ơng mốc Mai Tre gai Lục trúc Luồng Vầu Điền trúc B−ơng U Sặt Măng Tháng 5- tháng 9 Tháng 6- tháng 8 Tháng 6- tháng11 Tháng 4- tháng 5 Tháng 3- tháng 6 Tháng 5- tháng 8 Tháng 4- tháng 9 Thân Tháng 10- tháng 1 Tháng 3- tháng 6 Tháng 6- tháng 8 Tháng7- tháng 9 Lá Tháng 7- tháng 10 Tháng 6- tháng 8 Tháng 7- tháng 10 Mo nang Tháng 8- tháng 11 Tháng7- tháng 9 Tháng 6- tháng 8 Tháng 5- tháng 9 Tháng 8- tháng 11
Nguồn: Kết quả điều tra và các tài liệu liên quan đến LSNG
Kết quả điều tra hiện tr−ờng về l−ợng măng và số l−ợng thân cây đ−ợc khai thác hàng năm ở thôn Gò - xã Khánh Th−ợng cho biết nh− sau:
Bảng 4.7: L−ợng khai thác bình quân hàng năm của các loài LSNG (thuộc nhóm tre trúc)
L−ợng khai thác
Loài Số cây/ha/năm Số kg măng/ha/năm
B−ơng mốc 496 3.000 B−ơng u 300 3.000 Mai 302 2.000 Vầu 150 1.500 Luồng Tre gai 500 Sặt 50 Điền trúc 1.500 Lục trúc 1.500 Nứa 70 đ
L−ợng khai thác bình quân thân cây ở tre gai, b−ơng mốc là lớn nhất, sau đó giảm dần xuống mai, vầu, nứa, sặt. Còn điền trúc, lục trúc, luồng là cây mới đ−ợc gây trồng nên ch−a đi vào khai thác thân câỵ Sặt và nứa là những loài tự mới mọc diện tích ít l−ợng khai thác không đáng kể. L−ợng măng khai thác bình quân ở b−ơng mốc, b−ơng u là lớn nhất (3.000 kg/ha/năm) sau đó đến mai (2.000 kg/ha/năm), vầu, lục trúc, điền trúc (1.500 kg/ha/năm). Tre gai ng−ời dân không thu hoạch măng và chỉ để nuôi thành thân câỵ
Căn cứ vào l−ợng khai thác và diện tích gây trồng mỗi loài thu đ−ợc l−ợng khai thác bình quân hàng năm của mỗi loài theo diện tích gây trồng, bảng 4.8 cho biết l−ợng thân cây và l−ợng măng đ−ợc khai thác là khá lớn. Toàn thôn hàng năm khai thác 26.618 (cây) tre trúc các loạị Mỗi năm thu hoạch tổng cộng 360.500kg măng tre ≈360,5 tấn măng các loại (trong đó chủ yếu là măng của cây b−ơng mốc).
Với l−ợng khai thác nh− trên tuy mang lại nguồn thu nhập lớn cho ng−ời dân nh−ng nó sẽ gây ảnh h−ởng đến sự phát triển bền vững của nguồn tài nguyên nàỵ
Bảng 4.8: L−ợng khai thác BQ hàng năm của các loài LSNG theo diện tích gây trồng Loài Diện tích (ha) L−ợng thân đ(cây) −ợc khai thác L−ợng măng đ(kg) −ợc khai thác
B−ơng mốc 97 12738 291.000 B−ơng U 8 2.400 24.000 Mai 10 3.020 20.000 Vầu 6 900 9.000 Luồng 3 Tre gai 15 7.500 Sặt 0,5 25 Điền trúc 6 9.000 Lục trúc 5 7.500 Nứa 0,5 35 Tổng 151 26.618 360.500
Nguồn: K t qu đi u tra c a Trung tõm LNXH
Qua tìm hiểu chúng tôi đ−ợc biết rằng đa phần các hộ gia đình đều khai thác măng một cách triệt để, điều này là do các yếu tố sau:
- Nhu cầu thị tr−ờng về măng trong những năm gần đây tăng nhanh, giá cả tăng. Vì vậy nó chi phối sản l−ợng măng đ−ợc khai thác.
- Do cuộc sống của ng−ời dân nơi đây vẫn còn nghèo đói nên họ chỉ nhìn thấy lợi ích tr−ớc mắt mà ch−a thấy sự cần thiết phải khai thác một cách hợp lý để sử dụng
vào mục đích lâu dàị
- Ngoài ra do tình hình an ninh bảo vệ vẫn ch−a đ−ợc an toàn nên măng th−ờng hay bị mất trộm khiến ng−ời dân không yên tâm và khẩn tr−ơng khai thác tối đa số măng đã mọc.
Nếu khai thác quá mức không hợp lý sẽ nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu LSNG. Đây là vấn đề tồn tại cần có những giải pháp thích hợp nhằm phát triển nguồn tài nguyên LSNG ở trong vùng đệm V−ờn Quốc gia Ba Vì một cách bền vững.
• Tình hình sử dụng LSNG
Các loại LSNG thuộc nhóm tre trúc là những loài có nhiều công dụng. Nó có thể cho thu hoạch măng, thân cây dùng để làm nhà, làm đồ gia dụng, làm đồ mỹ nghệ, nhạc cụ... Qua phỏng vấn, thảo luận nhóm chúng tôi thu đ−ợc kết quả về hiện trạng sử dụng các loài thuộc nhóm tre trúc ở các điểm nghiên cứụ
Qua bảng 4.9 cho thấy các loài thuộc nhóm tre trúc đ−ợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, nh−ng chủ yếu đ−ợc sử dụng để khai thác măng, xây nhà, làm củi và bán cây còn các mục đích sử dụng khác cũng đ−ợc dùng đến nh−ng ở mức độ ít hơn.
Trong biểu trên các loài b−ơng mốc, b−ơng u có mặt hầu hết trong các mục đích sử dụng. Chứng tỏ đây là loài đa tác dụng nên đ−ợc ng−ời dân −a chuộng.
Qua phỏng vấn 20 hộ gia đình trong một thôn (thôn Yên Sơn - xã Ba Vì) để đánh giá tình hình tiêu dùng gỗ củi trong hộ chúng tôi nhận thấy nhu cầu sử dụng chất đốt của thôn khá caọ Trung bình một hộ sử dụng gỗ củi là 11,1 kg/ngày t−ơng đ−ơng với 4,05 tấn/năm. Toàn thôn sử dụng là 2.020,2 kg/ngày t−ơng đ−ơng với 737,3 tấn/năm. Kết quả này cho thấy l−ợng chất đốt đ−ợc tiêu dùng t−ơng đối nhiềụ Để giảm bớt chi tiêu củi đun chất đốt ng−ời dân lại phải tác động vào rừng.
Bảng 4.10: Số l−ợng gỗ củi đ−ợc sử dụng trong một ngày (kg/ngày) Hạng mục sử dụng gỗ củi (kg/ngày)
TT Chỉ tiêu
Nấu ăn Đun n−ớc Chăn nuôi Nấu r−ợu Tổng
1 20 hộ 102 71 150 10 333
2 Trung bình 1 hộ 3,4 2,36 5 0,34 11,1
3 Toàn thôn 618,8 429,52 910 61,88 2020,2
4 Tỷ lệ (%) 30,63 21,26 45,04 3,06 100
Nguồn: Kết quả điều tra
Nh− đã nói ở phần trên, hàng năm toàn thôn khai thác 26.618 (cây) tre trúc các loại nh−ng phần lớn dùng để làm chất đốt chiếm 2/3 l−ợng khai thác. Tức là có 17.746 cây đ−ợc sử dụng làm chất đốt, nếu nh− tính bình quân mỗi cây tre sau khi khô cho 10 kg củi khô thì l−ợng củi khô đ−ợc sử dụng trong toàn thôn do các loài tre trúc cung cấp là 1.77,46 tấn (ch−a tính đến l−ợng cành lá của các loài tre trúc này).
Con số trên so với nhu cầu sử dụng chất đốt của ng−ời dân tuy mới xấp xỉ bằng 1/4 nh−ng nó đáp ứng đ−ợc phần nào về nhu cầu gỗ củi, hạn chế đ−ợc sự tác động của ng−ời dân vào rừng.
Con số về l−ợng củi thu đ−ợc từ tre, b−ơng các loại theo thời gian sẽ tăng lên do diện tích gây trồng các loại này hiện nay đang tăng (đặc biệt là loài b−ơng mốc). Khi những diện tích tre b−ơng này đến độ tuổi khai thác, chặt tỉa sẽ đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu chất đốt của ng−ời dân trong thôn và cộng đồng. Sự tác động của ng−ời dân vào rừng nhằm mục đích tìm kiếm chất đốt sẽ giảm dần.
Qua những phân tích ở trên có thể nhận thấy rằng ng−ời dân sử dụng các loài LSNG thuộc nhóm tre trúc chủ yếu dùng để khai thác măng. Việc làm này đã mang lại thu nhập đáng kể cho ng−ời dân. Việc sử dụng thân cây chủ yếu làm chất đốt tuy
lãng phí nh−ng phần nào làm giảm đ−ợc áp lực của ng−ời dân vào rừng vì nhu cầu chất đốt.
4.2.2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng khai thác sử dụng LSNG
- LSNG là những sản phẩm có giá trị đ−ợc các hộ dân tộc sử dụng từ lâu đờị - Ng−ời dân mới tập trung sử dụng khai thác nhóm tre trúc là chính, các nhóm khác ch−a đ−ợc quan tâm th−ờng xuyên.
- Ph−ơng thức khai thác chủ yếu là thủ công, hái l−ợm, đoà bớị
- Nguồn tài nguyên LSNG ngày càng cạn kiệt, ng−ời dân không chú ý và không có ý thức bảo vệ.
- Ch−a quan tâm đến gây trồng các loại LSNG có giá trị.