Đặc tr−ng văn hoá và kinh tế ng−ời M−ờng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 64)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

4.1.2.Đặc tr−ng văn hoá và kinh tế ng−ời M−ờng

4.1.2.1. Nguồn gốc

Các tộc M−ờng có nguồn gốc từ ng−ời M−ơng Bi, lấy nền sản xuất chính là trồng lúa n−ớc và thuần d−ỡng vật nuôi ở rừng nh− trâu, bò, dê, lợn. Ng−ời M−ờng từ bao đời nay vẫn duy trì ngôi nhà sàn cùng những thói quen trong cách ăn, ở. Ng−ời M−ờng sống ở thung lũng chân núi thuộc khí hậu vùng núi thấp, chọn những mảnh đất để làm nhà ở sao cho thuận tiện về n−ớc và an toàn (tránh thú dữ). Với cấu trúc hình con rùa, ngôi nhà của ng−ời M−ờng th−ờng quay l−ng vào núi, mặt h−ớng ra lòng thung lũng, tạo thế vừa vững vàng vừa cởi mở, quanh nhà là những hàng cau, mít, na, mơ, mận, tạo không khí mát mẻ cả 4 mùạ Nhà để ở nh−ng cũng là nơi nghi lễ của cộng đồng, trở thành tổ ấm của cả xóm, thể hiện nền văn hoá bản địa, văn hoá dân gian M−ờng.

dâu, nuôi tằm, −ơm tơ, dệt lụa, kết hợp với các chất liệu mẫu nhuộm rất phong phú, phần lớn chế từ lá cây, dây rừng.

4.1.2.2. Ngôn ngữ và tiếng nói

Ngôn ngữ và tiếng nói M−ờng là một trong những ph−ơng ngữ của các ngôn ngữ dân tộc Việt Nam đ−ợc thế giới biết đến sớm nhất (vào khoảng những năm cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20). Ng−ời M−ờng có lịch sử lâu đời, sớm đạt trình độ văn minh, còn có cả lịch sử riêng.

Ngôn ngữ tín ng−ỡng dân gian, tục thờ và lễ hội, M−ờng Ba Vì là một trong những vùng đất kết tinh nền văn hoá của dân tộc M−ờng. Nơi đây còn bảo l−u nhiều tín ng−ỡng, tục thờ kế tiếp nhau của nhiều giai đoạn lịch sử phát triển nh−: tục thờ quả (bầu, bí); tục thờ cây (cây si, cây lúa); thờ động vật (trâu, bò, lợn, gà); thờ tổ tiên; thờ chủ đất. Ng−ời M−ờng Ba Vì đã xác lập một loại tín ng−ỡng và tôn giáo thiên nhiên, cội nguồn của sự sống. Các yếu tố tín ng−ỡng và tôn giáo ngoại lai có xâm lấn vào đời sống văn hoá M−ờng nh−ng không đ−ợc tiếp nhận mạnh mẽ, do vậy, ảnh h−ởng của các yếu tố ngoại lai không sâu sắc.

4.1.2.3. Phong tục tập quán

Dân tộc M−ờng với những nét văn hoá đặc thù, ng−ời M−ờng sống thành những bản, hoạt động nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa n−ớc kể cả các ruộng bậc thang. Ng−ời M−ờng là chủ nhân của những cạp váy nổi tiếng, kỹ thuật dệt khá công phu, tinh xảo đã cho ra đời những cạp váy đẹp với hoa văn hình rồng, ph−ợng, các loài chim thú và các loại hoa văn hình học thực sự là những tác phẩm nghệ thuật. Đến các bản ng−ời M−ờng, có thể biết thêm nhiều điều lý thú trong sinh hoạt, sản xuất với các cọn n−ớc, máng dẫn n−ớc bằng ống b−ơng, luồng... Thêm vào đó là các trang phục độc đáo, nếp sinh hoạt đặc tr−ng với nhiều thế hệ sống cùng nhau trong gia đình, phong tục uống r−ợu cần, lễ hội cồng chiêng, tục chơi xuân (gọi là séc bùa).

4.1.2.4. Đặc thù kinh tế truyền thống

Về đặc thù kinh tế truyền thống, ng−ời M−ờng nói chung và ng−ời M−ờng Ba Vì nói riêng từ hàng ngàn năm nay không ngừng biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành những sản phẩm cần thiết cho đời sống con ng−ờị Dựa trên dòng chảy tự nhiên của các con suối, ng−ời M−ờng đã thiết lập một hệ thống thuỷ lợi hiệu quả, có dấu ấn

của tri thức bản địa và sức lực con ng−ờị Ngoài việc trồng lúa n−ớc trong thung lũng, ng−ời M−ờng còn làm n−ơng trên s−ờn đồi, s−ờn núị Ng−ời M−ờng x−a vẫn có tập quán nuôi trâu, bò thả rông, chúng th−ờng đ−ợc đeo mõ ở cổ. Gần đây có một số hộ làm chuồng trại không nuôi thả rông nh−ng ch−a thành nề nếp. Ng−ời M−ờng còn có tập quán thả cá ao, ao ở gần nhà, trong đó có các loại cá nh− chép, trắm, mè. Nghề thủ công truyền thống của ng−ời M−ờng là dệt vải, đan lát, tằm tơ. Để tự cung cấp, mỗi gia đình đều có một bộ để làm vải, mọi công việc liên quan đến nghề dệt đều do ng−ời phụ nữ làm. Tuy nhiên d−ới sự tác động của nền kinh tế thị tr−ờng đã làm mai một dần các nghề thủ công mang đậm tính truyền thống, hiện nay số hộ còn l−u giữ đ−ợc bản sắc văn hoá truyền thống này còn rất ít. D−ới con mắt của ng−ời M−ờng, núi rừng là nơi cung cấp nguồn lợi vô kể. Mặc dù đã đa d ng hoỏ cỏc ngu n thu nh p nh ng họ vẫn dựa vào núi rừng vì đó là nơi cung cấp một nguồn đáng kể những sản phẩm hái l−ợm và săn bắt.

Hiện nay, nhờ những tiến bộ khoa học - kỹ thuật và sự giao l−u văn hoá, ng−ời M−ờng đã nâng cao trình độ canh tác ruộng n−ớc, mở rộng nghề phụ cũng nh− chăn nuôi gia súc, gia cầm tạo một nền kinh tế khá giả hơn x−ạ Đã xuất hiện những ngôi nhà có v−ờn rau, ao cá, xen kẽ cây lấy gỗ, cây ăn quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 64)