Nguồn lực tài sản vật chất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 115)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

1 Dân tộc M − ờng (n=90) 3.480 282 884

4.3.2.1. Nguồn lực tài sản vật chất

4.3.2.1.1. Nhà cửa

Nguồn lực tài sản vật chất của hộ gia đình đ−ợc thể hiện qua các loại tài sản gia đình nh− nhà cửa và các loại tài sản hay vật dụng khác phục vụ cho sản xuất và đời sống của hộ gia đình. Tài sản của hộ dù giá trị hay ít giá trị đều phản ánh mức độ và quá trình phát triển kinh tế hộ qua thời gian. Đây là biến số ảnh h−ởng đến nền

tảng kinh tế lâu dài của hộ.

Giá trị nhà do các gia đình −ớc l−ợng. Qua biểu 3.15 cho thấy số hộ có nhà cửa trị giá d−ới 10 triệu đồng còn rất ít, còn hầu hết các gia đình đã có nhà ngói, nhà gạch kiên cố hoặc nhà sàn có giá trị từ 10 - 50 triệu, trong đó chủ yếu từ 30 - 50 triệu chiếm trên 46,67%. Số hộ có giá trị tài sản nhà cửa trên 50 triệu đồng/nhà ngày một nhiều, tập trung vào những hộ có trẻ tuổi có kinh tế khá giả, mạnh dạn trong làm ăn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chẳng hạn nh− ở xã Ba Vì tr−ớc kia chủ yếu là nhà sàn cũ kỹ, nhà tạm thì nay đã có nhiều hộ xây đ−ợc nhà mái bằng, nhà tầng khang trang trăm triệu đồng.

Bảng 4.21: Giá trị tài sản nhà cửa của các hộ dân tộc

M−ờng Dao Kinh Giá trị (1.000đ) Tổng % Tổng % Tổng % <=10.000 1 1,11 1 1,67 0 0 10.000 - 30.000 18 20,00 19 31,67 11 36,67 30.000 - 50.000 58 64,44 28 46,67 14 46,67 >=50.000 13 14,44 12 20,00 4 16,67 Tổng 90 100 60 100 30 100

Nguồn: Kết quả điều tra

4.3.2.1.2. Tài sản sản xuất và vật dụng gia đình

Theo đánh giá của ng−ời dân và tiêu chí phân loại kinh tế thì sở hữu các vật dụng nh− đồ gỗ, dụng cụ sản xuất, đồ điện, ph−ơng tiện đi lại là một chỉ số quan trọng của nguồn lực tài chính. Việc có một chiếc xe đạp, xe máy không chỉ là ph−ơng tiện đi lại thông th−ờng mà chủ yếu cũng từ lý do kinh tế. Ng−ời dân sử dụng chúng nh− là một công cụ “kiếm ăn” hơn là việc khắc phục tình trạng đ−ờng xá và nhu cầu đi lạị Số hộ có xe máy ngày một nhiều, số hộ có cả xe máy và xe đạp còn nhiều hơn.

Các tài sản vật dụng khác trong gia đình nh− máy kéo, máy xay sát, máy khâu, máy bơm n−ớc cho dù không nhiều nh−ng là ph−ơng tiện rất hữu ích để có thể phần nào giảm bớt khó khăn và có thêm thu nhập. Đối với đồng bằng, hiện nay ng−ời ta chủ yếu sử dụng máy may, nh−ng ở miền núi, đặc biệt là các hộ dân tộc thiểu số máy khâu lại là vật dụng có giá trị trong nhà. Cho dù tại các điểm điều tra số l−ợng máy khâu rất ít nh−ng đã phần nào cho thấy sự tiến bộ trong sinh hoạt của các hộ gia đình gắn liền với dịch vụ và thị tr−ờng.

Hiện nay số đồ điện trong các gia đình đã tăng một cách đột biến so với những năm tr−ớc đâỵ Điện sinh hoạt đã về đến các thôn bản, các đồ dùng bằng điện dân dụng đã thay thế đài bán dẫn chạy pin và cát sét, ti vi chạy bằng ắc qui tr−ớc đâỵ Một số hộ có ph−ơng tiện nghe nhìn đắt tiền nh− đài, ti vi đã làm mở mang kiến thức cho ng−ời dân, họ có cơ hội tiếp cận với những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất, họ biết đ−ợc những g−ơng làm ăn tiên tiến, điển hình, những cách làm ăn mới cần phải học tập

4.3.2.1.3. Vốn hiện vật

Vốn hiện vật thực chất là l−ợng thu nhập bằng tiền mặt các hộ gia đình không bán ra ngoài thị tr−ờng. Vốn bằng hiện vật trong nông hộ th−ờng đ−ợc sử dụng để tái đầu t− sản xuất hoặc để tiêu dùng. Ngoài vốn bằng tiền mặt, trong kinh tế hộ vốn bằng hiện vật (thu nhập bằng hiện vật) chiếm tỷ trọng lớn. Mặc dù cho đến nay nông hộ đã đ−ợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ song ở một vài hộ dân tộc yếu kém, một vài cộng đồng thiểu số chậm phát triển nền kinh tế vẫn còn ảnh h−ởng tự cung, tự cấp. Do đó khi hạch toán thu nhập bằng tiền mặt thì ch−a đủ. Lúa, gạo, rau, hoa quả do chính ng−ời nông dân sản xuất ra thuờng xuyên có mặt trong bữa ăn của họ. Trứng gà, trứng vịt cung cấp một l−ợng kalo đáng kể đ−ợc sử dụng hàng ngày thay cho việc đi chợ xa hàng cây số. Lạc, vừng, đỗ đ−ợc tích trữ khi mùa m−a đến. Ngô, khoai, sắn làm thức ăn cho chăn nuôị Gỗ, củi khai thác ở trên rừng làm chất đốt và xây sửa nhà. Có rất nhiều thu nhập bằng hiện vật khác có thể thay thế việc sử dụng tiền mặt cho chi tiêu để giảm chi phí, nâng cao thu nhập và tăng nguồn vốn tích luỹ.

Trong kinh tế nông hộ, theo tập quán sản xuất sau mỗi vụ thu hoạch chủ hộ th−ờng bỏ ra một l−ợng sản phẩm nhất định để làm nguyên liệu cho mùa sản xuất kế tiếp. Đây chính là hình thức tái sản xuất đầu t− trong nông hộ. Các “sản phẩm” này thực hiện ph−ơng châm “lấy ngắn nuôi dài”, chủ yếu là các sản phẩm của chăn nuôi, trồng trọt nh− lợn con, thóc giống, Nếu l−ợng hoá bằng tiền gia đình sẽ thu đ−ợc một khoản thu nhập rất lớn.

4.3.2.1.4. Vốn vay tín dụng

Nếu các nguồn lực kinh tế và vốn bằng hiện vật mới chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu của sản xuất thì vốn đầu t− bằng tiền đóng vai trò quan trọng nhất trong mọi

hoạt động của hộ. Ngoài nguồn vốn tự có bằng tiền, các hộ nông dân vùng đệm ở đây có thể tạo ra đ−ợc nguồn vốn từ vay bạn bè, ng−ời thân, quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ ng−ời nghèo, ngân hàng NN & PTNT, dự án phi chính phủ, dự án nhà n−ớc, vay qua các tổ chức đoàn thể nh− hội nông dân xã huyện, hội phụ nữ xã huyện Đây là những cơ sở có thể cung cấp vốn một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất nh−ng phần lớn đều phải tính tỷ lệ lãi suất nhất định và th−ờng theo kỳ hạn. Vì vậy trong tr−ờng hợp nợ quá hạn hay khê đọng vốn ng−ời đi vay phải gánh chịu một l−ợng “phụ trội” không mong muốn. Vì vậy rất nhiều ng−ời trong cộng đồng “ngại” đi vay vốn cho dù rất thuận lợi về thủ tục, số l−ợng, thời gian vay và cả lãi suất vaỵ Qua điều tra cho biết chỉ có 15 hộ/180 hộ điều tra tiến hành vay vốn trong các năm quạ Sử dụng vốn vay chủ yếu vào trồng trọt và chăn nuôi (13 hộ/15 hộ). Ng−ời dân ở đây cho biết sử dụng vốn vay nh− là một hình thức chiếm dụng vốn mà họ có thể giảm l−ợng chi tiêu tiền mặt trong hộ khi l−ợng đầu t− quá lớn. Cũng theo các hộ này cho biết vốn vay là một hình thức tạo ra thu nhập ngoài mong muốn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)