IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì
4.2.4.2. Tổng thu từ lâm nghiệp
Phân tích tổng thu theo dân tộc:Đối với 60 hộ dân tộc Dao, nguồn thu nhập có tỷ trọng cao nhất trong 3 cộng đồng dân tộc và cao nhất trong các nguồn kiếm sống lâm nghiệp của họ là các hoạt động canh tác trên đất rừng và khai thác các sản phẩm từ rừng, chiếm 34,77%. Trong đó tổng thu cây măng b−ơng trồng trên đất khu phục hồi sinh thái từ dự án của Chính phủ và VQG Ba Vì chiếm tới 71,24%. Trong khi đó 90 hộ dân tộc M−ờng có tổng thu lâm nghiệp từ 2 nguồn chính là gỗ củi (38,05%) và trồng các loại tre trúc lấy măng (43,25%). Thu nhập LSNG có nguồn gốc động vật của 2 nhóm dân tộc này đạt 17,65% (ng−ời M−ờng) và 6,78% (ng−ời Dao).
Phân tích tổng thu theo phân loại kinh tế hộ: Chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 loại hộ phân theo trình độ kinh tế là nhóm hộ dân tộc khá đạt 23,35%. Trong đó thu nhập từ măng chiếm tới 77,65%, gỗ củi 12,81%, còn lại các nguồn thu khác. Đối với các hộ dân tộc nghèo tuy thu nhập thấp song trong nguồn thu lâm nghiệp nhiều nhất của họ lại chính là gỗ củi (70,83%) chứ không phải là măng trẹ Điều này cho thấy nguồn sống hộ nghèo còn phụ thuộc rất nhiều vào khai thác gỗ củi bán lấy tiền.
Phân tích theo h−ớng sản xuất: Đối với các hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên đất rừng tổng thu nhập của các nhóm hộ dân tộc theo định h−ớng sản xuất có sự khác biệt. Chẳng hạn nhóm hộ nông lâm nghiệp+phi nông nghiệp với 58 hộ có thu nhập cao hơn tất cả đạt bình quân 3.575.431 đ/hộ. Trong nhóm hộ này nguồn thu lâm nghiệp cao nhất từ các loại măng (66,01%). Nhóm hộ nông nghiệp + dịch vụ với 22 hộ có thu nhập thấp nhất đạt 402.955 đ/hộ, trong đó các lao động trong hộ đem lại nguồn thu lâm nghiệp cao nhất là gỗ củi (67,12%). Điều này cho thấy thu nhập gỗ củi và vấn đề an ninh năng l−ợng quan trọng không chỉ ở các hộ thuần nông lâm mà ảnh h−ởng đến cả các hộ dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang dịch vụ.
Kết luận: - Trong cơ cấu thu nhập lâm nghiệp, các hộ dân tộc thiểu số có nguồn thu quan trọng nhất là măng. Cây măng mới đ−ợc trồng trong những năm gần đây nh−ng tỏ rõ là cây trồng chủ lực không thể thiếu trong hệ thống canh tác trên đất rừng v−ờn rừng.
cũng ảnh h−ởng không nhỏ đến cuộc sống của hộ. Nguồn thu này phần nào giúp đồng bào dân tộc ổn định đời sống, tăng thêm thu nhập, nhất là các hộ dân tộc thiểu số nghèọ