V−ờn quốc gia Cát Tiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 30)

đệm: Hỗ trợ tạo thu nhập góp phần ổn định và nâng cao đời sống cho ng−ời dân địa ph−ơng bằng các ch−ơng trình của các dự án; phát triển các mô hình khuyến nông, khuyến lâm, phát triển kinh tế v−ờn hộ.

Hiện nay, V−ờn quốc gia Cát Tiên đang tiến hành các dự án: (1) Dự án bảo tồn VQG Cát Tiên (dự án vùng lõi); (2) Dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn (dự án vùng đệm); (3) Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; (4) Dự án bảo tồn nguồn gen các loài động thực vật bản địa quý hiếm.

V−ờn đã bàn với chính quyền địa ph−ơng về các biện pháp tiến hành dự án để sớm đem lại quyền h−ởng dụng đến cho ng−ời dân địa ph−ơng đ−ợc nhanh nhất, sớm nhất, hiệu quả nhất đáp ứng đ−ợc sự mong đợi của ng−ời dân trong vùng dự án.

Các ch−ơng trình đã và đang thực hiện:

+ Trồng rừng cây gỗ lớn với các loài cây ăn quả: B−ớc đầu đã đầu t− cho một số hộ ở các xã vùng đệm trồng 100 ha cây ăn quả giống mới, kết hợp trồng cây rừng vành đaị Dự án cấp giống cây, tiền chăm sóc năm đầu, sản phẩm ng−ời dân đ−ợc h−ởng 100%. Bằng ph−ơng thức này đã giúp cho ng−ời dân có những v−ờn cây ăn quả có năng suất và chất l−ợng cao, nâng cao thu nhập cho ng−ời dân vùng đệm.

+ Trồng cây gỗ mọc nhanh phân tán để giải quyết nhu cầu chất đốt và gỗ xây dựng.

+ Phát triển ngành nghề truyền thống cho đồng bào dân tộc Châu Mạ và đồng bào Stiêng nh− phát triển các mặt hàng thổ cẩm, đan, rèn do giáo viên là ng−ời đồng bào dân tộc địa ph−ơng huấn luyện. V−ờn quốc gia tổ chức lớp học, trả l−ơng cho giáo viên và tài trợ học phí cho học viên, cung cấp nguồn nguyên liệu, giúp họ có nơi tiêu thụ sản phẩm. Ngoài giờ làm, họ còn có thời gian để học văn hoá xoá mù chữ, biết đọc biết viết. Bằng các hoạt động này đã có tác động thiết thực đến đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của ng−ời đồng bào dân tộc, giúp họ an tâm và hoà nhập vào ph−ơng thức làm ăn mới, bỏ đ−ợc tập quán sống dựa vào tài nguyên rừng.

+ Phát triển các mô hình khuyến nông, khuyến lâm nhằm phát triển kinh tế v−ờn, kinh tế hộ gia đình, bao gồm: mô hình trồng dâu nhân giống mới kết hợp xây dựng nhà x−ởng −ơm tơ, mô hình nuôi gà thả v−ờn, mô hình phát triển giống tiêu lai, mô hình chăn nuôi lợn kết hợp xây dựng bếp Biogas cho các hộ thiểu số, mô hình canh tác bền vững trên đất dốc kết hợp chăn nuôi bò.

Ngoài ra để phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của ng−ời dân địa ph−ơng, giữ gìn và phát huy cảnh quan môi tr−ờng sinh thái của rừng, V−ờn quốc gia Cát Tiên đã đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái có ng−ời dân tham giạ V−ờn đã có kế hoạch đào tạo các h−ớng dẫn viên du lịch là ng−ời dân tộc bản xứ và quy hoạch các điểm du lịch ở các khu vực vùng đệm nh− Nam Cát Tiên, Đắc Luạ.. Khuyến khích các cộng đồng đầu t− cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch, sản xuất các mặt hàng truyền thống nh− dệt thổ cẩm, điêu khắc, hội hoạ, đan rèn... để họ đ−ợc h−ởng dụng những lợi ích hợp pháp từ rừng đồng thời tăng c−ờng trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong công tác bảo vệ V−ờn quốc gia Cát Tiên.

Từ các hoạt động phát triển kinh tế VQG Cát Tiên đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để ng−ời dân phát triển kinh tế xã hội, góp phần hạn chế các tác động vi phạm và nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, đồng thời tạo các nguồn thu nhập lâu bền cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 30)