Vai trò hoạt động tập huấn kỹ thuật nông nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 118)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

4.3.3.1.Vai trò hoạt động tập huấn kỹ thuật nông nghiệp

1 Dân tộc M − ờng (n=90) 3.480 282 884

4.3.3.1.Vai trò hoạt động tập huấn kỹ thuật nông nghiệp

Hoạt động tập huấn kỹ thuật nông nghiệp ở vùng đệm đ−ợc tập huấn về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi, đ−ợc tham gia tập huấn kế hoạch làm ăn. Nội dung của các đợt tập huấn bao gồm h−ớng dẫn ph−ơng pháp canh tác lúa hè thu, đông xuân; các biện pháp thâm canh và lập kế hoạch sản xuất. Đối với các đợt tập huấn nâng cao kiến thức nông nghiệp đối t−ợng tham gia đ−ợc −u tiên là các hộ dân tộc. Nh−ng các hộ dân tộc lại có tỷ lệ tham dự không cao, chỉ có 75,56% số hộ dân tộc M−ờng và 70% số hộ dân tộc Dao tham giạ

Qua biểu đồ 4.5 cho thấy phần lớn các hộ đều đánh giá cao các lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôị Tất cả hộ ng−ời Dao đều cho rằng các lớp tập huấn đều rất bổ ích và thiết thực, họ bổ xung đ−ợc nhiều kiến thức để có thể áp dụng vào

sản xuất. Tuy nhiên theo kết quả điều tra có 135 hộ/180 hộ cho rằng số lần tập huấn nh− hiện nay là quá ít. Theo họ cần phải tăng c−ờng các hoạt động tập huấn kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi nhiều hơn nữạ

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỷ lệ % M−ờng Dao Kinh Dân tộc Tập huấn trồng trọt+chăn nuôi Tập huấn làm ăn

Hình 4.5: T l số hộ tham gia vào các hoạt động khuyến nông

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ %

Bổ ích, thiết thực Bình thuờng Không cần thiết

Chỉ tiêu

M−ờng Dao Kinh

Hình 4.6: Tác dụng công tác khuyến nông và kỹ thuật tại cộng đồng

Tham gia các hoạt động khuyến nông giúp ng−ời dân tăng thêm hiểu biết về kỹ thuật canh tác lúa, cách chăm bón đúng thời vụ, phát hiện sâu bệnh và cách xử lý. Tr−ớc kia nguời dân không xác định hợp lý số l−ợng phân cần bón cho một sào,

khuyến nông ng−ời dân đã biết kỹ thuật canh tác và biết lập kế hoạch sản xuất. Đây là thành công nhất của hoạt động khuyến nông tại địa ph−ơng.

Bên cạnh đó cần phải nhận thấy rằng cung cấp kiến thức sản xuất nông nghiệp cho các hộ dân tộc còn gặp nhiều trở ngại, nhất là khó áp dụng cho các hộ nghèọ Ngoài ra việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế của hộ. Vì vậy số hộ áp dụng thành công thành tựu tiến bộ khoa học ch−a nhiềụ

Một hoạt động khác của khuyến nông không thể thiếu là mạng l−ới truyền thông tại cộng đồng qua hệ truyền thanh. Thành lập mạng l−ới truyền thông đã giúp các hộ dân tộc tiếp cận thông tin về cuộc sống, kinh tế xã hội, đã góp phần không nhỏ vào nâng cao kiến thức hiểu biết cho đồng bào mà còn làm cho các công việc trong cộng đồng đ−ợc triển khai nhanh chóng nh− lịch thời vụ, kế hoạch sản xuất mùa vụ. Thông qua các ph−ơng tiện truyền thông góp phần tích cực v o phát triển kinh tế cộng đồng.

4.3.3.2. Tác dụng của khuyến nông và kỹ thuật đối với nâng cao thu nhập bền vững ở các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 118)